Báo cáo thực tập Cơ sở lý luận về huy động vốn tại ngân hàng

Rate this post

Dưới đây Thuctaptotnghiep chia sẻ cho các bạn về Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng chọn lọc từ các bài điểm cao, được đánh giá tốt trong quá trình làm bài báo cáo thực tập kế toán. Các bạn tham khảo các mẫu dưới đây để hoàn thành thật tốt bài làm của mình nha.

Lưu ý: Trong quá trình làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp, nếu các bạn gặp khó khăn về đề tài hay chưa có công ty thực tập các bạn có thể liên hệ với dịch vụ làm báo cáo thực tập trọn gói qua:

SĐT  / Zalo: https://zalo.me/0934536149


CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX

2.1.Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại

2.1.1.Huy động vốn từ tiền gửi thanh toán

Tiền gửi thanh toán là hình thức tiền gửi mà khách hàng gửi vào NHTM với mục đích để được ngân hàng thanh toán và thu chi hộ theo yêu cầu của khách hàng.

  • Đặc điểm

Khách hàng được phép rút ra bất cứ lúc nào hoặc là có thể yêu cầu ngân hàng thực hiện thanh toán mà không hạn chế số lần giao dịch.

Đối tượng sử dụng: các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân…( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

Do khách hàng có thể gửi tiền vào, rút ra và thanh toán chuyển khoản bất cứ lúc nào mà không bị giới hạn số lần nên nguồn vốn này luôn biến động.

NHTM thực hiện dự trữ bắt buộc đối với loại tiền gửi này với tỷ lệ cao hơn so với các loại tiền gửi khác.

  • Tiện ích
  • Khách hàng nộp tiền mặt vào hoặc rút ra bất cứ lúc nào.
  • Thanh toán chuyển khoản với các hình thức thanh toán phổ biến như ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền…
  • Khách hàng có thể sử dụng thẻ thanh toán để được rút tiền tự động tại các máy ATM 24/24 hoặc thanh toán hàng  hóa dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ thanh toán.
  • Khách hàng có thể sử dụng số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán để đảm bảo mở L/C ký quỹ, bảo lãnh thanh toán, xác nhận khả năng tài chính…
  • Đối với khách hàng được ngân hàng đồng ý cho vay thấu chi thì được phép sử dụng quá số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán.
  • Có thể vay tiền chuyển vào tài khoản thanh toán, thu nợ và lãi vay từ tài khoản tiền gửi thanh toán.
  • Sử dụng số dư trên tài khoản tiền gửi chứng minh năng lực tài chính, đồng thời được sử dụng làm cơ sở đảm bảo tín dụng.
  • Có thể dễ dàng chuyển đổi các hình thức tiền gửi.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

2.1.2.Huy động vốn từ tiền gửi có kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn là hình thức tiền gửi huy động các khoản tiền để dành tạm thời chưa sử dụng mà khi gửi vào khách hàng chỉ được rút ra sau một khoản thời gian nhất định.

  • Đặc điểm
  • Khách hàng chỉ được rút tiền ra sau một kỳ hạn nhất định nên nguồn huy động này khá ổn định.
  • Mục đích gửi tiền là lĩnh lãi nên khách hàng có xu hướng chọn ngân hàng có lãi suất cao.
  • Chủ yếu là do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế… có các khoản tiền nhàn rỗi, chưa có nhu cầu sử dụng ngay.
  • Tiện ích
  • Khách hàng có thể rút trước hạn một phần hay từng phần dưới hình thức tiền mặt hay thanh toán chuyển khoản.
  • Khách hàng có thể sử dụng hợp đồng tiền gửi kỳ hạn để cầm cố vay hoặc chiết khấu tại các Ngân hàng Thương mại.
  • Sử dụng các hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn để chứng minh năng lực tài chính.
  • Có thể chuyển đổi sang các hình thức tiền gửi khác, tùy theo quy định của từng Ngân hàng Thương mại.

2.1.3.Huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm

  • Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn chủ yếu khoản tiền để dành của cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời và an toàn về tài sản.
  • Tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng lớn tại các Ngân hàng Thương mại và có nhiều hình thức như: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn…
  • Các hình thức tiền gửi tiết kiệm:
  1. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là hình thức tiền gửi tiết kiệm mà người gửi được rút bất cứ lúc nào.
  • Đặc điểm

Đối tượng huy động chủ yếu là cá nhân có các khoản tiền tạm thời chưa sử dụng

Khi gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng lập giấy nộp tiền ghi rõ các thông tin yêu cầu như: họ và tên, chứng minh nhân dân, địa chỉ, số tiền, kỳ hạn, chữ ký… Ngân hàng căn cứ vào giấy nộp tiền, nhận đủ tiền và lập sổ tiết kiệm không kỳ hạn giao cho khách hàng. Mỗi lần giao dịch khách hàng phải mang theo sổ tiết kiệm.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

Cách tính lãi

Tiền lãi = Số tiền gửi x  

Lãi suất TGTK không

kỳ hạn

x Thời hạn gửi
  • Tiện ích
  • Có thể rút tiền bất cứ lúc nào, rút một phần hay toàn phần bằng tiền mặt hay thanh toán chuyển khoản.
  • Dễ dàng chuyển đổi các hình thức tiền gửi hoặc chuyển nhượng cho người khác.
  • Có thể sử dụng để chứng minh năng lực tài chính.
  • Khách hàng có thể sử dụng sổ tiết kiệm không kỳ hạn là tài sản để cầm cố, thế chấp để vay ngân hàng.
  1. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là hình thức gửi tiết kiệm mà người gửi chỉ được rút sau một kỳ hạn nhất định. Ngân hàng có thể huy động dưới hình thức sổ tiết kiệm hay chứng chỉ tiền gửi.
  • Đặc điểm
  • Người gửi tiền tiết kiệm chủ yếu là dân cư gửi vào với mục đích nhận lãi và đảm bảo an toàn tài sản.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Huy động những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của cá nhân chưa sử dụng tại thời điểm hiện tại để dành tích lũy trong tương lai.
  • Khi gửi tiết kiệm có kỳ hạn khách hàng lập giấy nộp tiền ghi rõ thông tin yêu cầu như gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Ngân hàng căn cứ vào giấy nộp tiền, nhận tiền và cấp cho khách hàng sổ tiết kiệm có kỳ hạn. Khi đến giao dịch, khách hàng phải đem theo sổ tiết kiệm.
  • Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTM và mang tính ổn định.

Cách tính lãi:

Tiền lãi = Số tiền gửi x Lãi suất TGTK có kỳ hạn x Thời hạn gửi
  • Tiện ích
  • Có thể rút trước hạn một phần hay toàn phần bằng tiền mặt hay chuyển  khoản. Khi rút trước hạn sẽ được tính lãi suất không kỳ hạn.
  • Có thể chuyển nhượng cho người khác hoặc cầm cố, chiết khấu tại các NHTM khác.
  • Nếu đến hạn không đến rút ngân hàng tự động tính lãi nhập vốn và tái tục lại kỳ hạn tiếp theo với mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm hiện hành.
  • Có thể chuyển đổi các hình thức tiền gửi khác, hoặc chuyển nhượng cho người khác.
  • Sử dụng các sổ tiết kiệm chứng minh năng lực tài chính, cơ sở đảm bảo tín dụng.

2.1.4.Huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá

Chứng khoán nợ là giấy chứng nhận do NHTM phát hành để huy động vốn, xác nhận nghĩa vụ trả nợ một số tiền trong một khoản thời gian nhất định với điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa NHTM với người mua giấy tờ có giá.

Các NHTM có thể phát hành chứng từ trực tiếp hay thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành.

  • Hình thức
  • Căn cứ vào thời hạn phát hành:( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • + Giấy tờ có giá ngắn hạn: Là các giấy tờ có giá có thời hạn dưới 01 năm, bao gồm: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
  • + Giấy tờ có giá dài  hạn: giấy tờ có giá có thời hạn trên 01 năm, trái phiếu.
  • Căn cứ vào cách trả lãi: giấy tờ có giá trả lãi trước (đầu kỳ), trả lãi sau (cuối kỳ) và trả lãi định kỳ.
  • Căn cứ vào loại tiền: giấy tờ có giá huy động bằng nội tệ và giấy tờ có giá huy động bằng ngoại tệ.
  • Căn cứ vào người sở hữu: Giấy tờ có giá đích danh, vô danh và ghi sổ.
  • Căn cứ vào  khả năng chuyển đổi: Trái phiếu được phép chuyển đổi và trái phiếu không được phép chuyển đổi.
  • Căn cứ vào điều kiện chứng quyền kèm theo: trái phiếu có kèm chứng quyền và trái phiếu không kèm chứng quyền.
  • Căn cứ vào giá bán ra: Giấy tờ có giá phát hành bằng mệnh giá, Giấy tờ có giá phát hành có phụ trội, Giấy tờ có giá phát hành có chiết khấu.
  • Đặc điểm
  • Đối tượng mua giấy tờ có giá là cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức.
  • Người mua giấy tờ có giá với mục đích sinh lời và đảm bảo an toàn tài sản.
  • Giấy tờ có giá phải có đầy đủ thông tin theo quy định.
  • Nếu đến hạn mà người sở hữu giấy tờ có giá không đến yêu cầu thanh toán thì ngân hàng tự động tính lãi nhập vốn theo dõi và tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Tiện ích
  • Sử dụng các giấy tờ có giá chứng minh năng lực tài chính, cơ sở đảm bảo tín dụng…
  • Trong thời gian hiệu lực thanh toán người sở hữu giấy tờ có giá có thể chuyển nhượng cho người khác hoặc cầm cố, chiết khấu tại các Ngân hàng Thương mại.
  • Một số đặc tính của giấy tờ có giá
  • Mệnh giá: là số tiền gốc được in sẵn hoặc ghi trên giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi trên giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với giấy tờ có giá phát hành theo hình thức ghi sổ.
  • Thời hạn giấy tờ có giá: là khoảng thời gian từ ngày tổ chức tín dụng nhận nợ đến hết ngày cam kết thanh toán toàn bộ.
  • Lãi suất: Do mỗi ngân hàng quy định phù hợp với quy định của NHNN, lãi suất thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và an toàn hoạt động cho Ngân hàng.
  • Hình thức trả lãi: Lãi được trả cho khách hàng theo hình thức trả lãi định kỳ, trả lãi trước hoặc trả lãi sau.
  • Huy động vốn ngắn hạn: Để huy động vốn ngắn hạn, các tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn (dưới 12 tháng) như: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
  • Huy động vốn trung và dài hạn: Muốn huy động vốn trung và dài hạn (3, 5, hay 10 năm) các Ngân hàng Thương mại có thể phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và cổ phiếu với các  hình thức khác nhau như phát  hành giấy tờ có giá ngang giá, chiết khẩu và phụ trội. Và hình thức trả lãi thường áp dụng là trả lãi trước, trả lãi sau và lãi định kỳ.
  • Nguồn vốn này có lãi suất huy động khá cao, nhưng đây được coi là loại nguồn vốn ổn định nhất đối với Ngân hàng Thương mại với tính ổn định chắc chắn, những người mua giấy tờ có giá của ngân hàng chỉ được hoàn vốn khi đáo hạn, không được rút trước với bất kỳ lý do nào, mà chỉ có thể bán lại nó thông qua nghiệp vụ chiết khấu  khi muốn rút.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

2.1.5.Các nguồn vốn huy động khác

Tiền ký quỹ mở thư tín dụng, séc bảo chi,…

Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ NHNN.

Vốn đi vay của NHNN, vay của các TCTD khác, vay của Ngân hàng nước ngoài,…( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

Xem thêm: Đề cương huy động vốn tại ngân hàng

2.2.Tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn

2.2.1.Tính ổn định của nguồn vốn

Tính ổn định của nguồn vốn bao gồm ổn định về khối lượng, tốc độ tăng trường, cơ cấu nguồn vốn.

Công tác huy động vốn không thể có hiệu quả khi mà nguồn vốn huy động được lại không đạt được quy mô nhất định theo kế hoạch huy động vốn của Ngân hàng hay không đáp ứng nỗi nhu cầu về khối lượng vốn cho kinh doanh từ đó đánh giá mức độ  tăng giảm nguồn vốn huy động và số lượng vốn huy động có kỳ hạn và không kỳ hạn. Nguồn vốn tăng đều qua các năm (năm sau – năm trước), đạt mục tiêu về nguồn vốn đặt ra và có độ gia tăng đều đặn là nguồn vốn tăng trưởng ổn định. Đánh giá mực độ tăng trưởng nguồn vốn thông qua tỷ lệ tuyệt đối và tương đối…

Nguồn vốn có số lượng vốn kỳ hạn lớn chứng tỏ sự ổn định về thời gian của nguồn vốn cao.

Cơ cấu vốn của Ngân hàng cần phải có sự hợp lý giữa các nguồn vốn huy động ngắn hạn, trung và dài hạn, giữa vốn ngoại tệ và vốn nội tệ.

Khối lượng vốn huy động phản ánh quy mô vốn. Quy mô vốn lớn sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng thì quy mô huy động vốn là một bộ phận chiếm tỷ trọng cao nhất và có vai trò quan trọng hơn cả. Sau khi đã huy động được nguồn vốn với khối lượng lớn thì Ngân hàng cần quan tâm đến tốc độ tăng trưởng và ổn định của nó nhằm dự đoán được xu hướng biến động của dòng tiền rút ra và dòng tiền gửi vào của Ngân hàng một cách hợp lý.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

2.2.2.Tỷ lệ vốn huy động/vốn tự có

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn của một ngân hàng so với vốn tự có. Từ đó cho thấy được đòn bẩy tài chính của Ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn thì hoạt động tài chính của Ngân hàng càng an toàn. Nếu chỉ tiêu này ở ngưỡng khoảng 15 – 20 lần chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động trong vùng an toàn với hệ số đòn bẩy hợp lý. Nhưng hiện nay, theo Basel II và ở Việt Nam thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR được sử dụng phổ biến hơn so với tỷ lệ này.

2.2.3.Tỷ lệ vốn huy động/dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chưa. Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chưa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa tốt, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chưa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí.

2.2.4.Tỷ lệ chi phí cho một đơn vị vốn huy động

Chỉ tiêu này đánh giá chi phí của Ngân hàng phải bỏ ra cho hoạt động huy động vốn so với tổng chi chí hoạt động.

Tỷ lệ chi phí cho một đơn vị huy động vốn = Chi phí huy động vốn
Tổng chi phí

Tỷ lệ này càng thấp cho thấy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng càng hiệu quả.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

2.2.5.Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

Hiện nay, theo Basel II và VN thì hệ số an toàn vốn tối thiểu ( hệ số CAR: Capital Adequacy Ratio) được sử dụng phổ biến thay vì sử dụng tỷ lệ vốn huy động/ vốn chủ sở hữu.

       
 

Tổng tài sản có rủi ro gồm 2 khoản:

  • Tài sản có rủi ro nội bảng = Tài sản có nội bảng x hệ số rủi ro
  • Tài sản có rủi ro ngoại bảng = Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro.

Bằng hệ số CAR có thể xác định được khả năng của ngân hàng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Theo quy định của Basel II thì hệ số CAR là 8%, khi Ngân hàng đảm bảo được tỷ lệ này chứng tỏ Ngân hàng đã tạo được một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ khách hàng.

2.2.6.Một số chỉ tiêu khác

Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên, chất lượng huy động vốn còn được đánh giá qua một số chỉ tiêu:

  • Mức độ thuận tiện khách hàng: Được đánh giá qua các thủ tục tiền gửi, rút tiền, các dịch vụ kèm theo của Ngân hàng… nhằm tiết kiệm được thời gian và chi phí cho khách hàng.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Thời gian để huy động một số lượng vốn nhất định.
  • Một số chỉ tiêu khác như số lượng vốn bị rút ra trước hạn, kỳ hạn thực tế của nguồn vốn…

2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại

2.3.1.Nhân tố khách quan

2.3.1.1.Môi trường pháp lý

Hoạt động của ngân hàng có mức độ ảnh hưởng, tác động hết sức mạnh mẽ đối với nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào. Cụ thể việc huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng đều tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập của các chủ thể, tốc độ chu chuyển vốn, tình trạng thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát. Chính vì lẽ đó, hoạt động của ngân hàng phải chịu sự quản lý chặt chẽ gắt gao hơn so với các doanh nghiệp khác. Thực tế là ngân hàng phải chịu sự điều chỉnh của rất nhiều chính sách, các quy định của chính phủ, của Ngân hàng Trung ương; đó là Luật các tổ chức tín dụng, luật Kinh Tế, Luật Dân Sự, hàng loạt hệ thống các quy định cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức. Trong sự ràng buộc về luật pháp này thì các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn chắc chắn sẽ bị thay đổi và kết quả làm ảnh hưởng đến quy mô và hiệu quả của việc huy động vốn. Bởi khi chính sách của Nhà nước, của Ngân hàng Trung ương: Chính sách tiền tệ, tài chính, lãi suất, tín dụng thay đổi sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn cũng như chất lượng nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại.

2.3.1.2.Môi trường Kinh tế – Chính trị – Xã hội

Hoạt động của Ngân hàng Thương mại nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng không thể thoát khỏi môi trường kinh doanh đặc biệt là môi trường kinh tế – chính trị – xã hội.

Trong các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn luôn bị các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng, thu nhập, tình trạng thất nghiệp, lạm phát…tác động trực tiếp. Khi nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất phát triển, từ đó tạo điều kiện tích lũy nhiều hơn, do đó tạo môi trường cho việc thu hút vốn của ngân hàng thuận lợi. Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng làm cho môi trường đầu tư của ngân hàng bị thu hẹp khiến quá trình tạo vốn của ngân hàng gặp khó khăn.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

Không một quốc gia nào có thể phát triển nếu môi trường chính trị không ổn định. Sự ổn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao cũng tác động mạnh mẽ đến quan hệ vốn của ngân hàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Điều này cũng là nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của ngân hàng.

2.3.1.3.Môi trường văn hóa

Môi trường văn hóa là yếu tố quyết định đến tập quán, tâm lý, thói quen trong việc sử dụng tiền của dân cư. Và những tập quán tiêu dùng này sẽ ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn của ngân hàng. Nếu ở những vùng mà người dân quen sử dụng số tiền nhàn rỗi dưới hình thức cất trữ thì việc huy động vốn của ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Hơn nữa, mức độ chấp nhận rủi ro của xã hội, thói quen tích lũy ảnh hưởng đến quyết định của những thành viên trong xã hội về phương thức tiêu dùng và tiết kiệm, giữ tiền ở nhà, gửi tiền ngân hàng, đầu tư vào chứng khoán hoặc bất động sản…

2.3.1.4.Yếu tố cạnh tranh

Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng có sự tham gia của nhiều loại hình ngân hàng mới và các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Do đó, cạnh tranh có xu hướng gia tăng mạnh, làm giảm đi sự khác biệt giữa ngân hàng thương mại với các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Xu hướng cạnh tranh trong ngành ngân hàng càng gia tăng do các yếu tố như thay đổi chính sách tài chính tiền tệ, đổi mới tài chính của doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ…

Cạnh tranh về tiền gửi diễn ra dưới nhiều hình thức. Các ngân hàng có thể áp dụng những điều kiện giống nhau cho tất cả các khách hàng gửi tiền. Vì lý do này, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi được mở rộng và được phổ biến nhanh chóng. Thêm vào đó, nhiều tổ chức tài chính phi ngân hàng có thể huy động tiền gửi có kỳ hạn, thậm chí còn đang cung cấp các tài khoản không kỳ hạn.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

2.3.2.Nhân tố chủ quan

2.3.2.1.Các hình thức huy động vốn và chất lượng các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng và hệ thống mạng lưới

Hình thức huy động vốn của ngân hàng đưa ra càng phong phú, đa dạng linh hoạt và thuận tiện thì khả năng thu hút vốn trong nền kinh tế càng lớn, xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý trong dân cư. Chính sự đa dạng hóa các hình thức huy động vốn của ngân hàng đã giúp cho mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp tìm được cho mình một hình thức đầu tư hợp lý nhất.

Khi các Ngân hàng Thương mại đưa ra các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và hợp lý, cùng với việc mở rộng hệ thống mạng lưới hoạt động và nâng cao chất lượng hoạt động các dịch vụ ngân hàng, từ đó thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc huy động vốn. Ngược lại khi các hình thức huy động vốn của ngân hàng chưa đa dạng, phong phú, chất lượng hoạt động dịch vụ chưa cao, hệ thống mạng lưới còn ít, chưa thuận lợi cho khách hàng trong việc giao dịch với ngân hàng, thì nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới huy động vốn của ngân hàng.

Hiện nay với sự đổi mới sâu sắc của ngành ngân hàng,  các ngân hàng thương mại không ngừng đổi mới về khoa học, công nghệ, về phong cách giao dịch, mở rộng các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng, phát triển thêm mạng lưới hoạt động từ chi nhánh cấp 3, cấp 4, các ngân hàng lưu động và các ngân hàng hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ…( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

2.3.2.2.Chất lượng hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động tiền gửi vào hệ thống ngân hàng, nghiệp vụ huy động vốn làm nhiệm vụ khơi tăng các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, thì nghiệp vụ sử dụng vốn thực hiện sử dụng vốn thực hiện sử dụng các nguồn vốn đó vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… để đem lại khả năng sinh lời, thu lợi nhuận về cho ngân hàng. Do vậy nếu nghiệp vụ sử dụng vốn không hiệu quả tất yếu dẫn đến việc huy động vốn bị thu hẹp lại. Khi sử dụng vốn kém hiệu quả, làm thất thoát vốn nhiều dẫn đến lòng tin của dân chúng vào ngân hàng giảm đi. Từ đó sẽ rất khó khăn cho các hình thức huy động các nguồn vốn nhàn rỗi. Mặt khác hoạt động tín dụng hiệu quả tạo cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế kinh doanh có hiệu quả, thu nhập xã hội ngày càng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm, đời sống của dân cư ngày càng nâng cao, nguồn vốn nhàn rỗi ngày càng tăng, tạo cho nguồn vốn ngân hàng huy động ngày càng tăng trưởng để thực hiện đầu tư cho các chu kỳ sản xuất tiếp theo.

2.3.2.3.Uy tín của Ngân hàng

Có thể gọi đây chính là tài sản vô hình của ngân hàng. Uy tín bao gồm uy tín của ngân hàng trong toàn hệ thống, của các thành viên trong hội đồng quản trị, ban giám đốc. Sự nổi tiếng của ngân hàng là tài sản quý trong công tác huy động vốn vì trong lòng thị trường ngân hàng đã tạo một hình ảnh riêng, khi đó khách hàng sẽ tin tưởng vào ngân hàng, giúp ngân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốn huy động, tiết kiệm chi phí huy động (thực tế khi ngân hàng có tiếng tăm, họ dễ dàng thu hút vốn hơn các ngân hàng khác ngay cả khi lãi suất tiền gửi của ngân hàng đưa ra có thấp hơn).

2.3.2.4.Chiến lược kinh doanh

Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thể. Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc ngân hàng xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai. Thông qua chiến lược kinh doanh ngân hàng sẽ có thể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn về mặt quy mô, có thể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chi phí huy động. Với tác dụng to lớn như vậy, nếu chiến lược kinh doanh được kinh doanh được lựa chọn đúng đắn, các nguồn vốn được khai thác một cách tối đa thì công tác huy động vốn sẽ phát huy được hiệu quả.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

2.3.2.5.Trình độ công nghệ

Trình độ công nghệ ngân hàng bao gồm cơ sở vật chất phục vụ ngân hàng, các loại hình dịch vụ ngân hàng cung ứng, trình độ nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên ngân hàng.

Cơ sở vật chất của ngân hàng càng khang trang hiện đại, công nghệ tiên tiến mang lại lợi ích thiết thực cho kinh doanh, luôn tạo điều kiện thuận lợi và phục vụ cho khách hàng tốt hơn, tạo lòng tin cho khách hàng. Thực tế khách hàng sẽ tin tưởng yên tâm hơn khi gửi tiền ở một ngân hàng có trình độ công  nghệ  cao. Và khi khách hàng đã thực sự yên tâm gửi tiền thì ngân hàng dễ dàng trong việc huy động.

2.3.2.6.Năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp của Nhân viên Ngân hàng

Nếu ngân hàng quản lý tốt về mặt nhân sự, tài sản nợ, tài sản có, tức là trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng dự đoán được những rủi ro xảy ra, dự đoán được môi trường đầu tư của mình có hiệu quả hay không thì quá trình hoạt động của ngân hàng đảm bảo được an toàn vốn, tăng uy tín, tạo điều kiện thu hút khách hàng gửi tiền cũng như vay tiền.

Mặt khác, trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng càng cao, mọi thao tác nghiệp vụ thực hiện nhanh chóng, hiệu quả, thái độ phục vụ, tác phong làm việc của cán bộ ngân hàng tốt, nhiệt tình, cởi mở, tạo thuận lợi cho khách hàng thì có ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn cho ngân hàng. Do đó, để thu hút khách hàng gửi tiền, đi đôi với việc trau dồi kiến thức, nghiệp vụ, cán bộ ngân hàng phải thường xuyên chú ý đến thái độ phục vụ của mình sao cho vừa lòng khách.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

2.3.2.7.Công tác quảng cáo, khuyến mại

Các ngân hàng thương mại hiện nay đã từng bước học tập và ứng dụng nghệ thuật thông tin quảng cáo, các hình thức khuyến mãi… Tuy việc đầu tư cho công tác  này còn hạn chế, nhưng có thể nói đây cũng là mặt mạnh của ngành ngân hàng trong việc cạnh tranh để huy động tiền gửi. Thông tin quảng cáo, tiếp thị khuyến mại, các dịch vụ hậu mãi rõ ràng sẽ phát triển mạnh mẽ trong cơ chế thị trường. Và tùy vào chu kỳ sống của sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp để các nhà quản trị ngân hàng chọn thời điểm, thời gian sử dụng, chiến lược quảng cáo, khuyến mãi cũng như hậu mãi phù hợp.

Xem thêm: Lời mở đầu huy động vốn tại ngân hàng


CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TM CP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK CHI NHÁNH GÒ VẤP

1.1.Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.1.1. Huy động vốn từ tiền gửi thanh toán

  • Tiền gửi thanh toán là hình thức tiền gửi mà khách hàng gửi vào NHTM với mục đích để được ngân hàng thanh toán và thu chi hộ theo yêu cầu của khách hàng.
  • Khách hàng được phép rút ra bất cứ lúc nào hoặc là có thể yêu cầu ngân hàng thực hiện thanh toán mà không hạn chế số lần giao dịch.
  • Đối tượng sử dụng: các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân…( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Do khách hàng có thể gửi tiền vào, rút ra và thanh toán chuyển khoản bất cứ lúc nào mà không bị giới hạn số lần nên nguồn vốn này luôn biến động.
  • NHTM thực hiện dự trữ bắt buộc đối với loại tiền gửi này với tỷ lệ cao hơn so với các loại tiền gửi khác.

1.1.2. Huy động vốn từ tiền gửi có kỳ hạn

  • Tiền gửi có kỳ hạn là hình thức tiền gửi huy động các khoản tiền để dành tạm thời chưa sử dụng mà khi gửi vào khách hàng chỉ được rút ra sau một khoản thời gian nhất định.
  • Khách hàng chỉ được rút tiền ra sau một kỳ hạn nhất định nên nguồn huy động này khá ổn định.
  • Mục đích gửi tiền là lĩnh lãi nên khách hàng có xu hướng chọn ngân hàng có lãi suất cao.
  • Chủ yếu là do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế… có các khoản tiền nhàn rỗi, chưa có nhu cầu sử dụng ngay.

1.1.3. Huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm

  • Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn chủ yếu khoản tiền để dành của cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời và an toàn về tài sản.
  • Tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng lớn tại các Ngân hàng Thương mại và có nhiều hình thức như: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn…
  • Các hình thức tiền gửi tiết kiệm:( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  1. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là hình thức tiền gửi tiết kiệm mà người gửi được rút bất cứ lúc nào.

Đối tượng huy động chủ yếu là cá nhân có các khoản tiền tạm thời chưa sử dụng. Khi gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng lập giấy nộp tiền ghi rõ các thông tin yêu cầu như: họ và tên, chứng minh nhân dân, địa chỉ, số tiền, kỳ hạn, chữ ký… Ngân hàng căn cứ vào giấy nộp tiền, nhận đủ tiền và lập sổ tiết kiệm không kỳ hạn giao cho khách hàng. Mỗi lần giao dịch khách hàng phải mang theo sổ tiết kiệm.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là hình thức gửi tiết kiệm mà người gửi chỉ được rút sau một kỳ hạn nhất định. Ngân hàng có thể huy động dưới hình thức sổ tiết kiệm hay chứng chỉ tiền gửi.

  • Người gửi tiền tiết kiệm chủ yếu là dân cư gửi vào với mục đích nhận lãi và đảm bảo an toàn tài sản.
  • Huy động những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của cá nhân chưa sử dụng tại thời điểm hiện tại để dành tích lũy trong tương lai.
  • Khi gửi tiết kiệm có kỳ hạn khách hàng lập giấy nộp tiền ghi rõ thông tin yêu cầu như gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Ngân hàng căn cứ vào giấy nộp tiền, nhận tiền và cấp cho khách hàng sổ tiết kiệm có kỳ hạn. Khi đến giao dịch, khách hàng phải đem theo sổ tiết kiệm.
  • Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTM và mang tính ổn định.

1.1.4. Huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá

  • Chứng khoán nợ là giấy chứng nhận do NHTM phát hành để huy động vốn, xác nhận nghĩa vụ trả nợ một số tiền trong một khoản thời gian nhất định với điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa NHTM với người mua giấy tờ có giá. Các NHTM có thể phát hành chứng từ trực tiếp hay thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành.
  • Đối tượng mua giấy tờ có giá là cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức.
  • Người mua giấy tờ có giá với mục đích sinh lời và đảm bảo an toàn tài sản.
  • Giấy tờ có giá phải có đầy đủ thông tin theo quy định.
  • Nếu đến hạn mà người sở hữu giấy tờ có giá không đến yêu cầu thanh toán thì ngân hàng tự động tính lãi nhập vốn theo dõi và tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.

1.1.5. Các nguồn vốn huy động khác

  • Tiền ký quỹ mở thư tín dụng, séc bảo chi,…( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ NHNN.
  • Vốn đi vay của NHNN, vay của các TCTD khác, vay của Ngân hàng nước ngoài,…

1.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn

1.2.1.Tính ổn định của nguồn vốn

Tính ổn định của nguồn vốn bao gồm ổn định về khối lượng, tốc độ tăng trường, cơ cấu nguồn vốn. Nguồn vốn có số lượng vốn kỳ hạn lớn chứng tỏ sự ổn định về thời gian của nguồn vốn cao. Cơ cấu vốn của Ngân hàng cần phải có sự hợp lý giữa các nguồn vốn huy động ngắn hạn, trung và dài hạn, giữa vốn ngoại tệ và vốn nội tệ.

Khối lượng vốn huy động phản ánh quy mô vốn. Quy mô vốn lớn sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng thì quy mô huy động vốn là một bộ phận chiếm tỷ trọng cao nhất và có vai trò quan trọng hơn cả. Sau khi đã huy động được nguồn vốn với khối lượng lớn thì Ngân hàng cần quan tâm đến tốc độ tăng trưởng và ổn định của nó nhằm dự đoán được xu hướng biến động của dòng tiền rút ra và dòng tiền gửi vào của Ngân hàng một cách hợp lý.

1.2.2. Tỷ lệ vốn huy động/vốn tự có

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn của một ngân hàng so với vốn tự có. Từ đó cho thấy được đòn bẩy tài chính của Ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn thì hoạt động tài chính của Ngân hàng càng an toàn. Nếu chỉ tiêu này ở ngưỡng khoảng 15 – 20 lần chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động trong vùng an toàn với hệ số đòn bẩy hợp lý. Nhưng hiện nay, theo Basel II và ở Việt Nam thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR được sử dụng phổ biến hơn so với tỷ lệ này.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

1.2.3. Tỷ lệ vốn huy động/dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chưa. Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chưa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa tốt, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chưa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí.

1.2.4. Tỷ lệ chi phí cho một đơn vị vốn huy động

Chỉ tiêu này đánh giá chi phí của Ngân hàng phải bỏ ra cho hoạt động huy động vốn so với tổng chi chí hoạt động.

Tỷ lệ chi phí cho một đơn vị huy động vốn = Chi phí huy động vốn
Tổng chi phí

Tỷ lệ này càng thấp cho thấy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng càng hiệu quả.

1.2.5. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

Hiện nay, theo Basel II và VN thì hệ số an toàn vốn tối thiểu ( hệ số CAR: Capital Adequacy Ratio) được sử dụng phổ biến thay vì sử dụng tỷ lệ vốn huy động/ vốn chủ sở hữu.

       
 

Tổng tài sản có rủi ro gồm 2 khoản:

  • Tài sản có rủi ro nội bảng = Tài sản có nội bảng x hệ số rủi ro
  • Tài sản có rủi ro ngoại bảng = Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro.

Bằng hệ số CAR có thể xác định được khả năng của ngân hàng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Theo quy định của Basel II thì hệ số CAR là 8%, khi Ngân hàng đảm bảo được tỷ lệ này chứng tỏ Ngân hàng đã tạo được một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ khách hàng.

1.2.6. Một số chỉ tiêu khác

Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên, chất lượng huy động vốn còn được đánh giá qua một số chỉ tiêu:

  • Mức độ thuận tiện khách hàng: Được đánh giá qua các thủ tục tiền gửi, rút tiền, các dịch vụ kèm theo của Ngân hàng… nhằm tiết kiệm được thời gian và chi phí cho khách hàng.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Thời gian để huy động một số lượng vốn nhất định.
  • Một số chỉ tiêu khác như số lượng vốn bị rút ra trước hạn, kỳ hạn thực tế của nguồn vốn…

Xem thêm: Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng


CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV CHI NHÁNH ĐÀ LẠT

1.1.Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.1.1. Huy động vốn từ tiền gửi thanh toán

Tiền gửi thanh toán là hình thức tiền gửi mà khách hàng gửi vào NHTM với mục đích để được ngân hàng thanh toán và thu chi hộ theo yêu cầu của khách hàng.

  • Đặc điểm
  • Khách hàng được phép rút ra bất cứ lúc nào hoặc là có thể yêu cầu ngân hàng thực hiện thanh toán mà không hạn chế số lần giao dịch.
  • Đối tượng sử dụng: các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân…
  • Do khách hàng có thể gửi tiền vào, rút ra và thanh toán chuyển khoản bất cứ lúc nào mà không bị giới hạn số lần nên nguồn vốn này luôn biến động.
  • NHTM thực hiện dự trữ bắt buộc đối với loại tiền gửi này với tỷ lệ cao hơn so với các loại tiền gửi khác.
  • Tiện ích
  • Khách hàng nộp tiền mặt vào hoặc rút ra bất cứ lúc nào.
  • Thanh toán chuyển khoản với các hình thức thanh toán phổ biến như ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền…
  • Khách hàng có thể sử dụng thẻ thanh toán để được rút tiền tự động tại các máy ATM 24/24 hoặc thanh toán hàng  hóa dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ thanh toán.
  • Khách hàng có thể sử dụng số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán để đảm bảo mở L/C ký quỹ, bảo lãnh thanh toán, xác nhận khả năng tài chính…
  • Đối với khách hàng được ngân hàng đồng ý cho vay thấu chi thì được phép sử dụng quá số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán.
  • Có thể vay tiền chuyển vào tài khoản thanh toán, thu nợ và lãi vay từ tài khoản tiền gửi thanh toán.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Sử dụng số dư trên tài khoản tiền gửi chứng minh năng lực tài chính, đồng thời được sử dụng làm cơ sở đảm bảo tín dụng.
  • Có thể dễ dàng chuyển đổi các hình thức tiền gửi.

1.1.2. Huy động vốn từ tiền gửi có kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn là hình thức tiền gửi huy động các khoản tiền để dành tạm thời chưa sử dụng mà khi gửi vào khách hàng chỉ được rút ra sau một khoản thời gian nhất định.

  • Đặc điểm

Khách hàng chỉ được rút tiền ra sau một kỳ hạn nhất định nên nguồn huy động này khá ổn định.

Mục đích gửi tiền là lĩnh lãi nên khách hàng có xu hướng chọn ngân hàng có lãi suất cao.

Chủ yếu là do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế… có các khoản tiền nhàn rỗi, chưa có nhu cầu sử dụng ngay.

  • Tiện ích
  • Khách hàng có thể rút trước hạn một phần hay từng phần dưới hình thức tiền mặt hay thanh toán chuyển khoản.
  • Khách hàng có thể sử dụng hợp đồng tiền gửi kỳ hạn để cầm cố vay hoặc chiết khấu tại các Ngân hàng Thương mại.
  • Sử dụng các hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn để chứng minh năng lực tài chính.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Có thể chuyển đổi sang các hình thức tiền gửi khác, tùy theo quy định của từng Ngân hàng Thương mại.

1.1.3. Huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm

  • Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn chủ yếu khoản tiền để dành của cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời và an toàn về tài sản.
  • Tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng lớn tại các Ngân hàng Thương mại và có nhiều hình thức như: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn…
  • Các hình thức tiền gửi tiết kiệm:
  1. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là hình thức tiền gửi tiết kiệm mà người gửi được rút bất cứ lúc nào.
  • Đặc điểm

Đối tượng huy động chủ yếu là cá nhân có các khoản tiền tạm thời chưa sử dụng

Khi gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng lập giấy nộp tiền ghi rõ các thông tin yêu cầu như: họ và tên, chứng minh nhân dân, địa chỉ, số tiền, kỳ hạn, chữ ký… Ngân hàng căn cứ vào giấy nộp tiền, nhận đủ tiền và lập sổ tiết kiệm không kỳ hạn giao cho khách hàng. Mỗi lần giao dịch khách hàng phải mang theo sổ tiết kiệm.

Cách tính lãi

Tiền lãi = Số tiền gửi x Lãi suất TGTK không kỳ hạn x Thời hạn gửi
  • Tiện ích

Có thể rút tiền bất cứ lúc nào, rút một phần hay toàn phần bằng tiền mặt hay thanh toán chuyển khoản.

Dễ dàng chuyển đổi các hình thức tiền gửi hoặc chuyển nhượng cho người khác.

Có thể sử dụng để chứng minh năng lực tài chính.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

Khách hàng có thể sử dụng sổ tiết kiệm không kỳ hạn là tài sản để cầm cố, thế chấp để vay ngân hàng.

  1. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là hình thức gửi tiết kiệm mà người gửi chỉ được rút sau một kỳ hạn nhất định. Ngân hàng có thể huy động dưới hình thức sổ tiết kiệm hay chứng chỉ tiền gửi.
  • Đặc điểm
  • Người gửi tiền tiết kiệm chủ yếu là dân cư gửi vào với mục đích nhận lãi và đảm bảo an toàn tài sản.
  • Huy động những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của cá nhân chưa sử dụng tại thời điểm hiện tại để dành tích lũy trong tương lai.
  • Khi gửi tiết kiệm có kỳ hạn khách hàng lập giấy nộp tiền ghi rõ thông tin yêu cầu như gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Ngân hàng căn cứ vào giấy nộp tiền, nhận tiền và cấp cho khách hàng sổ tiết kiệm có kỳ hạn. Khi đến giao dịch, khách hàng phải đem theo sổ tiết kiệm.
  • Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTM và mang tính ổn định.

Cách tính lãi:

Tiền lãi = Số tiền gửi x Lãi suất TGTK có kỳ hạn x Thời hạn gửi
  • Tiện ích
  • Có thể rút trước hạn một phần hay toàn phần bằng tiền mặt hay chuyển  khoản. Khi rút trước hạn sẽ được tính lãi suất không kỳ hạn.
  • Có thể chuyển nhượng cho người khác hoặc cầm cố, chiết khấu tại các NHTM khác.
  • Nếu đến hạn không đến rút ngân hàng tự động tính lãi nhập vốn và tái tục lại kỳ hạn tiếp theo với mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm hiện hành.
  • Có thể chuyển đổi các hình thức tiền gửi khác, hoặc chuyển nhượng cho người khác.
  • Sử dụng các sổ tiết kiệm chứng minh năng lực tài chính, cơ sở đảm bảo tín dụng.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

Xem thêm: Kiến Nghị Giải Pháp huy động vốn tại ngân hàng

1.1.4. Huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá

Chứng khoán nợ là giấy chứng nhận do NHTM phát hành để huy động vốn, xác nhận nghĩa vụ trả nợ một số tiền trong một khoản thời gian nhất định với điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa NHTM với người mua giấy tờ có giá.

Các NHTM có thể phát hành chứng từ trực tiếp hay thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành.

  • Hình thức
  • Căn cứ vào thời hạn phát hành:
  • + Giấy tờ có giá ngắn hạn: Là các giấy tờ có giá có thời hạn dưới 01 năm, bao gồm: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
  • + Giấy tờ có giá dài  hạn: giấy tờ có giá có thời hạn trên 01 năm, trái phiếu.
  • Căn cứ vào cách trả lãi: giấy tờ có giá trả lãi trước (đầu kỳ), trả lãi sau (cuối kỳ) và trả lãi định kỳ.
  • Căn cứ vào loại tiền: giấy tờ có giá huy động bằng nội tệ và giấy tờ có giá huy động bằng ngoại tệ.
  • Căn cứ vào người sở hữu: Giấy tờ có giá đích danh, vô danh và ghi sổ.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Căn cứ vào  khả năng chuyển đổi: Trái phiếu được phép chuyển đổi và trái phiếu không được phép chuyển đổi.
  • Căn cứ vào điều kiện chứng quyền kèm theo: trái phiếu có kèm chứng quyền và trái phiếu không kèm chứng quyền.
  • Căn cứ vào giá bán ra: Giấy tờ có giá phát hành bằng mệnh giá, Giấy tờ có giá phát hành có phụ trội, Giấy tờ có giá phát hành có chiết khấu.
  • Đặc điểm
  • Đối tượng mua giấy tờ có giá là cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức.
  • Người mua giấy tờ có giá với mục đích sinh lời và đảm bảo an toàn tài sản.
  • Giấy tờ có giá phải có đầy đủ thông tin theo quy định.
  • Nếu đến hạn mà người sở hữu giấy tờ có giá không đến yêu cầu thanh toán thì ngân hàng tự động tính lãi nhập vốn theo dõi và tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.
  • Tiện ích

Sử dụng các giấy tờ có giá chứng minh năng lực tài chính, cơ sở đảm bảo tín dụng…

Trong thời gian hiệu lực thanh toán người sở hữu giấy tờ có giá có thể chuyển nhượng cho người khác hoặc cầm cố, chiết khấu tại các Ngân hàng Thương mại.

  • Một số đặc tính của giấy tờ có giá
  • Mệnh giá: là số tiền gốc được in sẵn hoặc ghi trên giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi trên giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với giấy tờ có giá phát hành theo hình thức ghi sổ.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Thời hạn giấy tờ có giá: là khoảng thời gian từ ngày tổ chức tín dụng nhận nợ đến hết ngày cam kết thanh toán toàn bộ.
  • Lãi suất: Do mỗi ngân hàng quy định phù hợp với quy định của NHNN, lãi suất thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và an toàn hoạt động cho Ngân hàng.
  • Hình thức trả lãi: Lãi được trả cho khách hàng theo hình thức trả lãi định kỳ, trả lãi trước hoặc trả lãi sau.
  • Huy động vốn ngắn hạn: Để huy động vốn ngắn hạn, các tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn (dưới 12 tháng) như: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
  • Huy động vốn trung và dài hạn: Muốn huy động vốn trung và dài hạn (3, 5, hay 10 năm) các Ngân hàng Thương mại có thể phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và cổ phiếu với các  hình thức khác nhau như phát  hành giấy tờ có giá ngang giá, chiết khẩu và phụ trội. Và hình thức trả lãi thường áp dụng là trả lãi trước, trả lãi sau và lãi định kỳ.
  • Nguồn vốn này có lãi suất huy động khá cao, nhưng đây được coi là loại nguồn vốn ổn định nhất đối với Ngân hàng Thương mại với tính ổn định chắc chắn, những người mua giấy tờ có giá của ngân hàng chỉ được hoàn vốn khi đáo hạn, không được rút trước với bất kỳ lý do nào, mà chỉ có thể bán lại nó thông qua nghiệp vụ chiết khấu  khi muốn rút.

1.1.5. Các nguồn vốn huy động khác

Tiền ký quỹ mở thư tín dụng, séc bảo chi,…

Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ NHNN.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

Vốn đi vay của NHNN, vay của các TCTD khác, vay của Ngân hàng nước ngoài,…

1.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn

1.2.1.Tính ổn định của nguồn vốn

Tính ổn định của nguồn vốn bao gồm ổn định về khối lượng, tốc độ tăng trường, cơ cấu nguồn vốn.

Công tác huy động vốn không thể có hiệu quả khi mà nguồn vốn huy động được lại không đạt được quy mô nhất định theo kế hoạch huy động vốn của Ngân hàng hay không đáp ứng nỗi nhu cầu về khối lượng vốn cho kinh doanh từ đó đánh giá mức độ  tăng giảm nguồn vốn huy động và số lượng vốn huy động có kỳ hạn và không kỳ hạn. Nguồn vốn tăng đều qua các năm (năm sau – năm trước), đạt mục tiêu về nguồn vốn đặt ra và có độ gia tăng đều đặn là nguồn vốn tăng trưởng ổn định. Đánh giá mực độ tăng trưởng nguồn vốn thông qua tỷ lệ tuyệt đối và tương đối…

Nguồn vốn có số lượng vốn kỳ hạn lớn chứng tỏ sự ổn định về thời gian của nguồn vốn cao.

Cơ cấu vốn của Ngân hàng cần phải có sự hợp lý giữa các nguồn vốn huy động ngắn hạn, trung và dài hạn, giữa vốn ngoại tệ và vốn nội tệ.

Khối lượng vốn huy động phản ánh quy mô vốn. Quy mô vốn lớn sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng thì quy mô huy động vốn là một bộ phận chiếm tỷ trọng cao nhất và có vai trò quan trọng hơn cả. Sau khi đã huy động được nguồn vốn với khối lượng lớn thì Ngân hàng cần quan tâm đến tốc độ tăng trưởng và ổn định của nó nhằm dự đoán được xu hướng biến động của dòng tiền rút ra và dòng tiền gửi vào của Ngân hàng một cách hợp lý.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

1.2.2. Tỷ lệ vốn huy động/vốn tự có

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn của một ngân hàng so với vốn tự có. Từ đó cho thấy được đòn bẩy tài chính của Ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn thì hoạt động tài chính của Ngân hàng càng an toàn. Nếu chỉ tiêu này ở ngưỡng khoảng 15 – 20 lần chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động trong vùng an toàn với hệ số đòn bẩy hợp lý. Nhưng hiện nay, theo Basel II và ở Việt Nam thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR được sử dụng phổ biến hơn so với tỷ lệ này.

1.2.3. Tỷ lệ vốn huy động/dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chưa. Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chưa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa tốt, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chưa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí.

1.2.4. Tỷ lệ chi phí cho một đơn vị vốn huy động

Chỉ tiêu này đánh giá chi phí của Ngân hàng phải bỏ ra cho hoạt động huy động vốn so với tổng chi chí hoạt động.

Tỷ lệ chi phí cho một đơn vị huy động vốn = Chi phí huy động vốn
Tổng chi phí

Tỷ lệ này càng thấp cho thấy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng càng hiệu quả.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

1.2.5. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

  • Tài sản có rủi ro nội bảng = Tài sản có nội bảng x hệ số rủi ro
  • Tài sản có rủi ro ngoại bảng = Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro.

Bằng hệ số CAR có thể xác định được khả năng của ngân hàng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Theo quy định của Basel II thì hệ số CAR là 8%, khi Ngân hàng đảm bảo được tỷ lệ này chứng tỏ Ngân hàng đã tạo được một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ khách hàng.

1.2.6. Một số chỉ tiêu khác

Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên, chất lượng huy động vốn còn được đánh giá qua một số chỉ tiêu:

  • Mức độ thuận tiện khách hàng: Được đánh giá qua các thủ tục tiền gửi, rút tiền, các dịch vụ kèm theo của Ngân hàng… nhằm tiết kiệm được thời gian và chi phí cho khách hàng.
  • Thời gian để huy động một số lượng vốn nhất định.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )
  • Một số chỉ tiêu khác như số lượng vốn bị rút ra trước hạn, kỳ hạn thực tế của nguồn vốn…

Xem thêm: Lời kết luận huy động vốn tại ngân hàng

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.3.1. Nhân tố khách quan

1.3.1.1. Môi trường pháp lý

Hoạt động của ngân hàng có mức độ ảnh hưởng, tác động hết sức mạnh mẽ đối với nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào. Cụ thể việc huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng đều tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập của các chủ thể, tốc độ chu chuyển vốn, tình trạng thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát. Chính vì lẽ đó, hoạt động của ngân hàng phải chịu sự quản lý chặt chẽ gắt gao hơn so với các doanh nghiệp khác. Thực tế là ngân hàng phải chịu sự điều chỉnh của rất nhiều chính sách, các quy định của chính phủ, của Ngân hàng Trung ương; đó là Luật các tổ chức tín dụng, luật Kinh Tế, Luật Dân Sự, hàng loạt hệ thống các quy định cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức. Trong sự ràng buộc về luật pháp này thì các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn chắc chắn sẽ bị thay đổi và kết quả làm ảnh hưởng đến quy mô và hiệu quả của việc huy động vốn. Bởi khi chính sách của Nhà nước, của Ngân hàng Trung ương: Chính sách tiền tệ, tài chính, lãi suất, tín dụng thay đổi sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn cũng như chất lượng nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

1.3.1.2. Môi trường Kinh tế – Chính trị – Xã hội

Hoạt động của Ngân hàng Thương mại nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng không thể thoát khỏi môi trường kinh doanh đặc biệt là môi trường kinh tế – chính trị – xã hội.

Trong các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn luôn bị các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng, thu nhập, tình trạng thất nghiệp, lạm phát…tác động trực tiếp. Khi nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất phát triển, từ đó tạo điều kiện tích lũy nhiều hơn, do đó tạo môi trường cho việc thu hút vốn của ngân hàng thuận lợi. Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng làm cho môi trường đầu tư của ngân hàng bị thu hẹp khiến quá trình tạo vốn của ngân hàng gặp khó khăn.

Không một quốc gia nào có thể phát triển nếu môi trường chính trị không ổn định. Sự ổn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao cũng tác động mạnh mẽ đến quan hệ vốn của ngân hàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Điều này cũng là nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của ngân hàng.

1.3.1.3. Môi trường văn hóa

Môi trường văn hóa là yếu tố quyết định đến tập quán, tâm lý, thói quen trong việc sử dụng tiền của dân cư. Và những tập quán tiêu dùng này sẽ ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn của ngân hàng. Nếu ở những vùng mà người dân quen sử dụng số tiền nhàn rỗi dưới hình thức cất trữ thì việc huy động vốn của ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Hơn nữa, mức độ chấp nhận rủi ro của xã hội, thói quen tích lũy ảnh hưởng đến quyết định của những thành viên trong xã hội về phương thức tiêu dùng và tiết kiệm, giữ tiền ở nhà, gửi tiền ngân hàng, đầu tư vào chứng khoán hoặc bất động sản…( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

1.3.1.4. Yếu tố cạnh tranh

Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng có sự tham gia của nhiều loại hình ngân hàng mới và các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Do đó, cạnh tranh có xu hướng gia tăng mạnh, làm giảm đi sự khác biệt giữa ngân hàng thương mại với các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Xu hướng cạnh tranh trong ngành ngân hàng càng gia tăng do các yếu tố như thay đổi chính sách tài chính tiền tệ, đổi mới tài chính của doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ…

Cạnh tranh về tiền gửi diễn ra dưới nhiều hình thức. Các ngân hàng có thể áp dụng những điều kiện giống nhau cho tất cả các khách hàng gửi tiền. Vì lý do này, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi được mở rộng và được phổ biến nhanh chóng. Thêm vào đó, nhiều tổ chức tài chính phi ngân hàng có thể huy động tiền gửi có kỳ hạn, thậm chí còn đang cung cấp các tài khoản không kỳ hạn.

1.3.2. Nhân tố chủ quan

1.3.2.1. Các hình thức huy động vốn và chất lượng các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng và hệ thống mạng lưới

Hình thức huy động vốn của ngân hàng đưa ra càng phong phú, đa dạng linh hoạt và thuận tiện thì khả năng thu hút vốn trong nền kinh tế càng lớn, xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý trong dân cư. Chính sự đa dạng hóa các hình thức huy động vốn của ngân hàng đã giúp cho mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp tìm được cho mình một hình thức đầu tư hợp lý nhất.

Khi các Ngân hàng Thương mại đưa ra các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và hợp lý, cùng với việc mở rộng hệ thống mạng lưới hoạt động và nâng cao chất lượng hoạt động các dịch vụ ngân hàng, từ đó thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc huy động vốn. Ngược lại khi các hình thức huy động vốn của ngân hàng chưa đa dạng, phong phú, chất lượng hoạt động dịch vụ chưa cao, hệ thống mạng lưới còn ít, chưa thuận lợi cho khách hàng trong việc giao dịch với ngân hàng, thì nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới huy động vốn của ngân hàng.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

Hiện nay với sự đổi mới sâu sắc của ngành ngân hàng,  các ngân hàng thương mại không ngừng đổi mới về khoa học, công nghệ, về phong cách giao dịch, mở rộng các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng, phát triển thêm mạng lưới hoạt động từ chi nhánh cấp 3, cấp 4, các ngân hàng lưu động và các ngân hàng hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ…( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

1.3.2.2. Chất lượng hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động tiền gửi vào hệ thống ngân hàng, nghiệp vụ huy động vốn làm nhiệm vụ khơi tăng các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, thì nghiệp vụ sử dụng vốn thực hiện sử dụng vốn thực hiện sử dụng các nguồn vốn đó vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… để đem lại khả năng sinh lời, thu lợi nhuận về cho ngân hàng. Do vậy nếu nghiệp vụ sử dụng vốn không hiệu quả tất yếu dẫn đến việc huy động vốn bị thu hẹp lại. Khi sử dụng vốn kém hiệu quả, làm thất thoát vốn nhiều dẫn đến lòng tin của dân chúng vào ngân hàng giảm đi. Từ đó sẽ rất khó khăn cho các hình thức huy động các nguồn vốn nhàn rỗi. Mặt khác hoạt động tín dụng hiệu quả tạo cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế kinh doanh có hiệu quả, thu nhập xã hội ngày càng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm, đời sống của dân cư ngày càng nâng cao, nguồn vốn nhàn rỗi ngày càng tăng, tạo cho nguồn vốn ngân hàng huy động ngày càng tăng trưởng để thực hiện đầu tư cho các chu kỳ sản xuất tiếp theo.

1.3.2.3. Uy tín của Ngân hàng

Có thể gọi đây chính là tài sản vô hình của ngân hàng. Uy tín bao gồm uy tín của ngân hàng trong toàn hệ thống, của các thành viên trong hội đồng quản trị, ban giám đốc. Sự nổi tiếng của ngân hàng là tài sản quý trong công tác huy động vốn vì trong lòng thị trường ngân hàng đã tạo một hình ảnh riêng, khi đó khách hàng sẽ tin tưởng vào ngân hàng, giúp ngân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốn huy động, tiết kiệm chi phí huy động (thực tế khi ngân hàng có tiếng tăm, họ dễ dàng thu hút vốn hơn các ngân hàng khác ngay cả khi lãi suất tiền gửi của ngân hàng đưa ra có thấp hơn).

1.3.2.4. Chiến lược kinh doanh

Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thể. Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc ngân hàng xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai. Thông qua chiến lược kinh doanh ngân hàng sẽ có thể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn về mặt quy mô, có thể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chi phí huy động. Với tác dụng to lớn như vậy, nếu chiến lược kinh doanh được kinh doanh được lựa chọn đúng đắn, các nguồn vốn được khai thác một cách tối đa thì công tác huy động vốn sẽ phát huy được hiệu quả.( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

1.3.2.5. Trình độ công nghệ

Trình độ công nghệ ngân hàng bao gồm cơ sở vật chất phục vụ ngân hàng, các loại hình dịch vụ ngân hàng cung ứng, trình độ nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên ngân hàng.

Cơ sở vật chất của ngân hàng càng khang trang hiện đại, công nghệ tiên tiến mang lại lợi ích thiết thực cho kinh doanh, luôn tạo điều kiện thuận lợi và phục vụ cho khách hàng tốt hơn, tạo lòng tin cho khách hàng. Thực tế khách hàng sẽ tin tưởng yên tâm hơn khi gửi tiền ở một ngân hàng có trình độ công  nghệ  cao. Và khi khách hàng đã thực sự yên tâm gửi tiền thì ngân hàng dễ dàng trong việc huy động.

1.3.2.6. Năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp của Nhân viên Ngân hàng

Nếu ngân hàng quản lý tốt về mặt nhân sự, tài sản nợ, tài sản có, tức là trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng dự đoán được những rủi ro xảy ra, dự đoán được môi trường đầu tư của mình có hiệu quả hay không thì quá trình hoạt động của ngân hàng đảm bảo được an toàn vốn, tăng uy tín, tạo điều kiện thu hút khách hàng gửi tiền cũng như vay tiền.

Mặt khác, trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng càng cao, mọi thao tác nghiệp vụ thực hiện nhanh chóng, hiệu quả, thái độ phục vụ, tác phong làm việc của cán bộ ngân hàng tốt, nhiệt tình, cởi mở, tạo thuận lợi cho khách hàng thì có ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn cho ngân hàng. Do đó, để thu hút khách hàng gửi tiền, đi đôi với việc trau dồi kiến thức, nghiệp vụ, cán bộ ngân hàng phải thường xuyên chú ý đến thái độ phục vụ của mình sao cho vừa lòng khách. ( Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng )

1.3.2.7. Công tác quảng cáo, khuyến mại

Các ngân hàng thương mại hiện nay đã từng bước học tập và ứng dụng nghệ thuật thông tin quảng cáo, các hình thức khuyến mãi… Tuy việc đầu tư cho công tác  này còn hạn chế, nhưng có thể nói đây cũng là mặt mạnh của ngành ngân hàng trong việc cạnh tranh để huy động tiền gửi. Thông tin quảng cáo, tiếp thị khuyến mại, các dịch vụ hậu mãi rõ ràng sẽ phát triển mạnh mẽ trong cơ chế thị trường. Và tùy vào chu kỳ sống của sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp để các nhà quản trị ngân hàng chọn thời điểm, thời gian sử dụng, chiến lược quảng cáo, khuyến mãi cũng như hậu mãi phù hợp.

DOWNLOAD

Xem thêm: ==> Dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập 

Xem thêm: Kho 999+ báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực

Lời kết: Trên đây Thuctaptotnghiep đã chọn lọc cho các bạn Cơ sở lý luận huy động vốn tại ngân hàng từ những bài đạt điểm cao, được đánh giá tốt trong quá trình làm bài. Hy vọng với bài viết này có thể giúp cho các bạn có thêm tài liệu tham khảo để hoàn thành thật tốt bài luận của mình. Ngoài ra, trong quá trình làm bài các bạn gặp khó khăn trong vấn đề thiếu tài liệu hoặc không có thời gian viết bài luận cần thuê người viết, các bạn liên hệ qua zalo: 0934.536.149 để được hỗ trợ làm tốt bài luận của mình nhé.

Chúc các bạn hoàn thành thật tốt bài báo cáo thực tập của mình!

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo