Dưới đây Thuctap gửi đến các bạn mẫu Báo cáo thực tập về Thừa kế theo di chúc theo Luật dân sự 2015, đặc biệt dành cho các bạn đang viết về đề tài tương tự. Đây là bài của một bạn sinh viên trước đó đã làm Báo cáo thực tập ngành Luật và đạt 9đ. Các bạn tham khảo thêm nhiều tài liệu Luật trên trang Thuctap, theo dõi Thuctap để cập nhật tài liệu nhanh chóng hơn.
Ngoài ra, nếu trong quá trình làm bài các bạn cần thuê người viết Báo cáo thực tập, Tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ,… thì inbox zalo cho Thuctap ngay, Thuctap nhận đa dạng các ngành nghề.
Báo cáo thực tập về Thừa kế theo di chúc theo Luật dân sự 2015
LỜI MỞ ĐẦU về Thừa kế theo di chúc theo Luật dân sự
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Thừa kế là một quan hệ pháp luật phổ biến trong đời sống xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, khi số lượng và giá trị tài sản của cá nhân ngày càng đa dạng, phong phú thì vấn đề thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp. Bộ luật dân sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 quy định các điều kiện có hiệu lực của di chúc, nhưng việc hiểu và áp dụng những quy định đó trong việc giải quyết phân chia di sản thừa kế theo di chúc trên thực tế còn nhiều bất cập. Những khó khăn thường được thể hiện trong việc xác định phải có những điều kiện gì thì di chúc mới được coi là hợp pháp, điều kiện của người lập di chúc, ý chí của người lập di chúc, nội dung của di chúc và hình thức của di chúc. Trong thực tiễn thì các quy định của pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc còn có những cách hiểu khác nhau, dẫn tới việc nhận định và quyết định không giống nhau của một số bản án giải quyết cùng một vụ án tranh chấp về các điều kiện có hiệu lực của di chúc. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm làm rõ những quy định của pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 và Bộ luật dân sự năm 2015 là đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của lý luận và thực tiễn. Qua nghiên cứu đề tài, tác giả cũng muốn xác định ý nghĩa của chế định về quyền thừa kế nói chung và thừa kế theo di chúc nói riêng. Với việc nghiên cứu đề tài, tác giả muốn hoàn thiện hơn nữa những quy định pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc, nhằm mục đích nâng cao hơn nữa hiệu quả điều chỉnh của những quy định này trong Bộ luật dân sự. ( Báo cáo thực tập về Thừa kế theo di chúc theo Luật dân sự 2015)
XEM THÊM: DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến nội dung Thừa kế theo pháp luật và các vấn đề có liên quan đến thừa kế thì đã có nhiều đề tài khoa học, luận văn, bài viết trên tạp chí đã đề cập một cách trực tiếp hoặc lồng ghép vào những nội dung liên quan có thể kể đến:
– Phùng Trung Tập: “Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”. Luận án nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Nội dung chủ yếu của luận án làm rõ các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến việc điều chỉnh pháp luật về diện và hàng thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam.
– Trần Thị Huệ: “Di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam- những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Luận án tập trung nghiên cứu về những vấn đề như: cơ sở lý luận về di sản thừa kế, quy định của pháp luật dân sự Việt Nam về di sản thừa kế, thanh toán và phân chia di sản thừa kế, thực tiễn áp dụng trong việc xác định, thanh toán, phân chia di sản thừa kế và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về di sản thừa kế.( Báo cáo thực tập về Thừa kế theo di chúc theo Luật dân sự 2015)
+ Luận văn cao học:
– Nguyễn Thị Vĩnh: “Thừa kế theo pháp luật trong BLDS ViệtNam”. Nội dung chủ yếu gồm các vấn đề sau: khái niệm thừa kế theo pháp luật, diện và hàng thừa kế, thừa kế thế vị, các trường hợp thừa kế theo phápluật.
– Nguyễn Thị Hồng Bắc: “Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật trong BLDS Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu có tính sơ lược về lịch sử của thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam, một số nguyên tắc chủ yếu của thừa kế, các trường hợp thừa kế theo pháp luật, căn cứ phân chia hàng thừa kế.
– Nguyễn Hương Giang: Thừa kế – một số vấn đề lý luận và thực tiễn (2014, Luận văn thạc sĩ);
– Nguyễn Minh Tuấn, Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy định chung về thừa kế trong Bộ luật Dân sự (Luận văn tiến sĩ luật học);
– Hồ Thị Vân Anh, Thừa kế theo pháp luật trong thời Hoàng Việt Luật lệ thời Nguyễn ở Việt Nam (2009, Luận văn thạc sỹ luật học) và có rất nhiều luận văn thạc sỹ, tiến sĩ nghiên cứu về vấn đề này.
,+ Các công trình nghiên cứu khác:
– Viện Khoa học Pháp lý: “Bình luận khoa học một số vấn đề cơ bản của BLDS”. Các tập bình luận phân tích nội dung cơ bản của các qui đinh trong BLDS năm 1995 nói chung và các qui định về thừa kế nói riêng.
– Trường Đại học Luật Hà Nội, số tạp chí chuyên đề về BLDS (1996). Trong đó có bài viết về những điểm mới của di sản dùng vào việc thờ cúng trong BLDS so với Pháp lệnh Thừa kế 1990.
– Tòa án Nhân dân Tối cao: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết các tranh chấp thừa kế tại Tòa án nhân dân”. Đây là công trình cấp bộ nghiên cứu về thừa kế, nội dung chủ yếu của đề tài là các vấn đề thực tiễn xét xử của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp về thừa kế.( Báo cáo thực tập về Thừa kế theo di chúc theo Luật dân sự 2015)
– Nguyễn Ngọc Điện: “Một số suy nghĩ về thừa kế trong BLDS”.Tác giả so sánh pháp luật về thừa kế của Việt Nam qua các thời kỳ phát triển và so với chế định thừa kế trong Bộ luật Dân sự
Bên cạnh đó thì có rất nhiều bài nghiên cứu nghiên cứu vấn đề này, trong đó các công trình này ít nhiều đều đề cập đến vấn đề về thừa kế theo pháp luật. Song các công trình nghiên cứu trực tiếp có liên quan đến Thừa kế theo pháp luật còn khá khiêm tốn. Quá trình thực tiễn của quá trình áp dụng pháp luật về Thừa kế theo pháp luật ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn, bất cập, còn có những khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn, giữa văn bản và thực tế.
XEM THÊM: MẪU LÀM BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỂM CAO
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Nội dung của luận văn không nghiên cứu toàn diện những quy định của pháp luật về thừa kế nói chung và thừa kế theo di chúc nói riêng, mà chỉ tập trung nghiên cứu về các điều kiện có hiệu lực của di chúc được quy định trong Bộ luật dân sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 và có sự đối chiếu với những quy định tương ứng trong Bộ luật dân sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015. Qua đó, tác giả so sánh, đối chiếu với những quy định pháp luật trước khi Bộ luật dân sự được ban hành để làm nổi bật tính hiện đại của những quy định về các điều kiện có hiệu lực của di chúc trong Bộ luật dân sự năm 2005 và Bộ luật dân sự năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, những phương pháp khoa học khác như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê cũng được sử dụng để giải quyết những vấn đề mà đề tài đã đặt ra.
Một số vụ án giải quyết tranh chấp về các điều kiện có hiệu lực của di chúc cũng được sử dụng có chọn lọc để bình luận và các số liệu thống kê của ngành Tòa án nhân dân cũng được tham khảo để việc nghiên cứu được toàn diện và sâu sắc hơn.
5. Kết cấu của luận văn( Báo cáo thực tập về Thừa kế theo di chúc theo Luật dân sự 2015)
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 2 chương.

ĐỀ CƯƠNG về Thừa kế theo di chúc theo Luật dân sự
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC
1.1. Cơ sở lý luận về thừa kế theo di chúc
1.1.1. Khái niệm thừa kế
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại di chúc
1.1.3. Hình thức của di chúc qua các thời kỳ
1.1.3.1. Hình thức của di chúc trong luật Hồng Đức
1.1.3.2. Hình thức của di chúc trong luật Gia Long
1.1.3.3. Hình thức của di chúc dưới thời Pháp thuộc
1.1.3.4. Giai đoạn từ 1945 đến nay
1.2. Pháp luật về thừa kế theo di chúc
1.2.1. Điều kiện lập di chúc
1.2.2. Các điều kiện để di chúc có hiệu lực
1.2.2.1. Các điều kiện về người lập di chúc( Báo cáo thực tập về Thừa kế theo di chúc theo Luật dân sự 2015)
1.2.2.2. Người lập di chúc hoàn toàn tự nguyện.
1.2.2.3. Điều kiện về nội dung
1.2.2.4. Điều kiện về hình thức di chúc
1.2.3. Hiệu lực pháp luật của di chúc.
1.2.3.1. Thời hiệu di chúc phát sinh hiệu lực
1.2.3.2. Quyền của người lập di chúc.
1.2.3.3. Di chúc dành một phần tài sản để di tặng,thờ cúng
1.2.3.4. Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy di chúc
1.2.4.Người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
1.2.5.Di chúc chung vợ chồng.
1.2.6.Công bố di chúc.
XEM THÊM: TRỌN BỘ BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
2.1. Các vấn đề tranh chấp về di chúc
2.1.1. Tranh chấp về việc hiểu nội dung của di chúc: Cho hay cho sử dụng tài sản
2.1.2. Tranh chấp khi một người để lại nhiều di chúc khác nhau
2.1.3. Di chúc của người không biết chữ
2.1.4. Người làm chứng cho di chúc( Báo cáo thực tập về Thừa kế theo di chúc theo Luật dân sự 2015)
2.1.5. Di chúc giả
2.1.6. Hiệu lực của di chúc
2.2.1. Nguyên nhân xảy ra tranh chấp khi phân chia di sản theo di chúc
2.2.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Theo dõi Thuctap để cập nhật nhiều tài liệu liên quan hơn nhé. Nếu các bạn cần thêm tài liệu hoặc cần thuê người viết hãy trực tiếp liên hệ với Thuctap qua zalo ngay và luôn.
Tôi tên là Đặng Thị Thu Phương, năm nay 29 tuổi, tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Kinh Tế. Tôi hiện nay Chuyên phụ trách nội dung trên website: luanvanpanda.com. Luận Văn Panda được thành lập từ năm 2009, nhóm Luận văn Panda bao gồm các thành viên tốt nghiệp đại học và thạc sĩ loại giỏi từ các trường Đại học trên cả nước, với niềm đam mê viết lách, soạn thảo văn bản, phân tích kinh tế, chúng tôi nhận hỗ trợ sinh viên Đại Học, và học viên cao học hoàn thành tốt bài luận văn đại học, và Luận văn thạc sĩ, https://thuctaptotnghiep.com/ – Hoặc ZALO: 0932.091.562