Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa Đạt Điểm Cao Nhất

Rate this post

Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến cho các bạn một bài về Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa Đạt Điểm Cao Nhất mà chắc hẳn các bạn sinh viên đang quan tâm và tìm kiếm rất nhiều từ các website khác nhau, bài viết sau đây mình sẽ giới thiệu đến cho cách làm báo cáo thực tập cụ thể là giữa khoa chẳng những thế còn đạt điểm cao vì vậy các bạn hãy cùng mình xem và theo dõi nhé.Về cách làm thì mình đã tiến hành triển khai nguồn tài liệu như là quy trình thực hiện thực tập giữa khoá,quy trình đánh giá thực tập giữa khoá,hướng dẫn chọn đơn vị thực tập giữa khoá,kết cấu báo cáo thực tập giữa khoá,một số lưu ý khi trình bày báo cáo thực tập giữa khoá,mục đích yêu cầu của thực tập giữa khoá… 

Ngoài việc chia sẻ nguồn tài liệu này thì hiện tại bên mình có nhận viết thuê báo cáo thực tập với đa dạng các đề tài điểm cao, bạn có biết rằng chúng tôi đã viết bài báo cáo cho hàng loạt sinh viên và đã đậu tốt nghiệp. Cho nên nếu như bạn có nhu cầu cần viết thuê báo cáo thì ngay bây giờ đây hãy liên hệ ngay đến báo cáo thực tập tốt nghiệp của chúng tôi qua zalo/telegram : 0934.536.149 để được tư vấn báo giá làm bài trọn gói và hỗ trợ chọn ngay đề tài phù hợp nhé.

1.Quy Trình Thực Hiện Thực Tập Giữa Khóa

Tổng thời gian thưc̣ tâp̣ taị đơn vi ̣là 5 tuần. Trong đó thì tổng lươṇg thời gian tối thiểu của mỗi sinh viên là 300 tiếng, mỗi tuần sinh viên cần ít nhất 20 tiếng làm viêc̣ taị đơn vi ̣thưc̣ tâp̣ hoăc̣ những điạ điểm khác do công viêc̣ thưc tập yêu cầu, có liên quan tới muc̣ tiêu của thực tập giữa khóa

Sau đây là bảng liệt kê các công việc cần thực hiện cùng với các thời hạn hoàn thành cho sinh viên:

Bước 1:Trong vòng 1 tuần sau khi nghe phổ biến thực tập giữa khóa

Sinh viên dự buổi phổ biến kế hoạch thực tập giữa khóa được Khoa tổ chức để nắm bắt các quy định cần thiết. Tất cả các sinh viên đăng ký trên mạng theo yêu cầu của Khoa để được tham gia vào kỳ thực tập giữa khóa. Đồng thời sinh viên phải có trách nhiệm tham khảo các thông tin về quy định thực tập giữa khóa do Nhà trường và Khoa quy định. Nhanh chóng liên hệ với giảng viên hướng dẫn được phân công để trao đổi, thống nhất sơ bộ một số nội dung cấp bách có liên quan đến quá trình thực tập cuối khóa của sinh viên.

XEM THÊM : Viết Thuê Báo Cáo Tốt Nghiệp

Bước 2:Tìm địa điểm, đơn vị hoặc doanh nghiệp để thực tập giữa khóa.

  • Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa Xin giấy giới thiệu của Khoa để đi thực tập giữa khóa
  • Tiến hành đăng ký và nộp hồ sơ thực tập giữa khóa tại các đơn vị/doanh nghiệp và phải đăng ký qua mạng của FTU.
  • Làm việc với doanh nghiệp/đơn vị thực tập giữa khóa với vị trí thực tập cụ thể phù hợp với chuyên ngành.
  • Thảo luận với người hướng dẫn và người đứng đầu đơn vị thực tập giữa khóa về kế hoạch công việc theo yêu cầu của chương trình thực tập giữa khóa
  • Sinh viên cần trải nghiệm công việc thực tập giữa khóa trước khi chính thức triển khai các hoạt động của thực tập giữa khóa tại đơn vị/doanh nghiệp đã đăng ký

Bước 3: Ổn định và triển khai hoạt động thực tập giữa khóa

  • Sinh viên phải triển khai và bắt đầu tới làm quen với đơn vị thực tập
  • Toàn bộ sinh viên đăng ký địa điểm thực tập giữa khóa và đơn vị thực tập chính thức trên web, Khoa kiểm tra rà soát địa điểm thực tập được đăng ký bởi sinh viên trên web. Nếu địa điểm hoặc đơn vị thực tập giữa khóa không phù hợp, sinh viên được yêu cầu thực hiện lại công việc này.
  • Soạn thảo các tài liệu theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn: Bản mô tả công việc; Bản cam kết thực tập; Kế hoạch thực tập giữa khóa
  • Lấy phê duyệt của giáo viên hướng dẫn và đơn vị thực tập đối với các tài liệu trên
  • Đi thực tập giữa khóa theo kế hoạch đã được phê duyệt
  • Viết báo cáo thực tập giữa khóa
  • Xin phiếu đánh giá kết quả thực tập giữa khoá của Doanh nghiệp (có đóng dấu đỏ của đơn vị thực tập)
  • Thực hiện các yêu cầu khác của đơn vị thực tập giữa khóa, của giáo viên hướng dẫn và của Khoa.

Bước 4: Tổng kết thực tập giữa khóa

  • Hoàn thiện tất cả các báo cáo, biểu mẫu, đánh giá theo yêu cầu của hồ sơ thực tập giữa khóa
  • Hoàn thiện tất cả các báo cáo, biểu mẫu, đánh giá theo yêu cầu của hồ sơ thực tập giữa khóa để giảng viên hướng dẫn chấm và cho điểm theo mẫu quy định

2.Quy Trình Đánh Giá Thực Tập Giữa Khóa

Sinh viên sẽ đươc̣ đánh giá bởi đơn vi ̣thưc̣ tập, giảng viên hướng dẫn và Khoa, theo các tiêu chí như sau:

  1. Vị trí công việc trong thời gian thực tập giữa khóa

Vị trí công việc của sinh viên sẽ chi phối toàn bộ trải nghiệm của sinh viên trong quá trình thực tập giữa. Do đó, vị trí công việc sẽ quyết định 10% tổng điểm thực tập giữa khóa của sinh viên. Sinh viên được kỳ vọng tìm được vị trí thực tập đảm bảo các yêu cầu bên dưới và đây cũng sẽ là cơ sở để giảng viên đánh giá vị trí thực tập của sinh viên:

– Đơn vị thực tập giữa khóa có mang tính điển hình trong việc làm giàu kỹ năng mà sinh viên được kỳ vọng sẽ tích lũy được trong quá trình thực tập giữa khóa hay không?

Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa Đơn vị thực tập có qui trình tuyển dụng và quản lí thực tập sinh chuyên nghiệp. Thực tập sinh có người hướng dẫn trực tiếp, bản mô tả công việc, tiêu chí đánh giá công việc dành cho thực tập sinh, các chương trình đào tạo cho thực tập sinh, và lương  hoặc phụ cấp dành cho thực tập sinh.

Sinh viên trong thời gian thực tập giữa khóa có được hỗ trợ thiết bị và công nghệ trong công việc (có chỗ ngồi, trong văn phòng, được sử dụng các thiết bị văn phòng, phần mềm quản lí, công nghệ của đơn vị thực tập như một nhân viên tại đơn vị thực tập).

– Người đứng đầu hoặc quản lý trực tiếp sinh viên tại đơn vị/doanh nghiệp có cam kết thường xuyên tương tác với sinh viên đang thực tập giữa khóa hay không?.

Về công việc được giao trong thời gian thực tập giữa khóa

– Sinh viên thực tập giữa khóa được đơn vị giao đảm nhiệm những công việc về có liên quan đến các hoạt động quản trị kinh doanh cụ thể trong thực tiễn

– Sinh viên thực tập giữa khóa đảm nhiệm những công việc mang tính sáng tạo, ứng dụng kỹ năng lập kế hoạch và ra quyết định trong công việc.

  1. Đơn vị thực tập giữa khóa

– Người có trách nhiệm hướng dẫn tại đơn vi ̣thưc̣ tâp̣ giữa khóa sẽ liên tuc̣ giữ liên lac̣ vớ i Khoa. Moị ý kiến đánh giá sẽ ảnh hưởng đến điểm cuối cùng của sinh viên.

– Người hướng dẫn tại đơn vi ̣thực tập giữa khóa sẽ có ý kiến đánh giá. Ý kiến này sẽ được cân nhắc tính điểm thực tập giữa khóa của sinh viên. Trong trường hợp ý kiến đánh giá của đơn vị thực tập giữa khóa đối với sinh viên là tiêu cực. Kết quả thực tập giữa khóa của sinh viên sẽ bị xem xét là không đạt và sinh viên sẽ phải đi thực tập giữa khóa lại từ đầu.

  1. Giảng viên hướng dẫn
  • Giảng viên hướng dẫn phải nắm chắc các quy định của Khoa, nhà trường về báo cáo thực tập giữa khoá để hướng dẫn sinh viên hoàn thành nhiệm vụ
  • Gặp gỡ, định hướng sinh viên giúp sinh viên hình dung được lộ trình và nội dung công việc cần thực hiện (thời hạn thông báo tên đơn vị thực tập chính thức, thời hạn nộp đề cương, nộp bài báo cáo)
  • Giảng viên phải làm tốt công tác cố vấn cho sinh viên trong việc lựa chọn đề tài thực tập, xây dựng đề cương và lên kế hoạch triển khai thực hiện báo cáo thực tập giữa khoá
  • Tận tâm, nghiêm túc, ứng xử đúng mực với sinh viên
  • Giảng viên phải bám sát quá trình thực tập giữa khoá của sinh viên để giúp sinh viên kịp thời tháo gỡ các khó khăn trong việc hoàn thành nhiệm vụ của mình.
  • Đánh giá kết quả báo cáo thực tập giữa khoá một cách khoa học, công bằng, chính xác
  • Giảng viên hướng dẫn là người đánh giá kết quả thực tập giữa khóa và báo cáo thực tập giữa khóa có tham khảo ý kiến của đơn vị thực tập giữa khóa với trọng số thành phần như sau:
  • Thái độ thực hiện học phần 10%
  • Chất lượng báo cáo thực tập 90%
  • Tổng cộng 100%
  1. Tiêu chí chấm báo cáo thực tập giữa khóa

Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa Về hình thức trình bày: Báo cáo thực tập giữa khóa được trình bày trên giấy A4; cỡ chứ: 13; font: Times New Roman; lề trên, dưới, trái, phải: 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; cách dòng 1.5.

 Nội dung:

+ Vấn đề nghiên cứu được xác định rõ, hợp lý và khả thi:                     2 điểm

+ Phân tích lôgic, chặt chẽ, đi thẳng vào vấn đề, có tính thực tiễn:      5 điểm

+ Nội dung phong phú, hấp dẫn:                                                                1 điểm

+ Ngôn ngữ khoa học, trích dẫn tài liệu tham khảo đúng quy định:     2 điểm

                                                                                                           Tổng: 10 điểm

Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Giữa Khoá Đạt Điểm Cao
Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Giữa Khoá Đạt Điểm Cao

3.Hướng Dẫn Chọn Đơn Vị Thực Tập Giữa Khóa

  1. Chọn đơn vị thực tập giữa khóa theo các tiêu chí sau:
  • Lĩnh vực hoạt động và vị trí làm việc phù hợp với chuyên ngành học và định hướng phát triển nghề nghiệp cá nhân.
  • Đơn vị thực tập và vị trí thực tập giữa khóa phải tạo điều kiện để sinh viên có thể trải nghiệm và quan sát thực tế. Về phía sinh viên, cần nỗ lực gia tăng sự tương tác để tối đa hóa cơ hội trải nghiệm thực tiễn.
  • Phác thảo kế hoạch thực tập cá nhân dựa trên mục tiêu nghề nghiệp, các điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân và yêu cầu từ phía nhà trường và đơn vị thực tập giữa khóa.
  1. Trao đổi với người có trách nhiệm tại đơn vị thực tập giữa khóa

Thống nhất với người hướng dẫn về các vấn đề có liên quan đến yêu cầu từ phía sinh viên và nhà trường. Cụ thể:

– Mong muốn được làm việc thực tế, không quá chú trọng đến số liệu

– Những kiến thức kỹ năng, thái độ muốn được học hỏi, tìm hiểu

– Các công việc phải hoàn thành trong suốt kỳ thực tập

– Thống nhất và tuân thủ yêu cầu từ phía đơn vị thực tập: Thời gian, giờ giấc thực tập tại đơn vị; Trách nhiệm và các công việc phải hoàn thành trong kỳ thực tập; Các quy định phải tuân thủ tại đơn vị thực tập; Các tiêu chuẩn để đánh giá sinh viên tại đơn vị thực tập giữa khóa.

Chú ý:

Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa Để đảm bảo việc nghiên cứu đúng thời hạn và không bị lệch hướng so với đề tài đã chọn, trong quá trình thực tập giữa khóa, sinh viên cần liên hệ thường xuyên với giảng viên hướng dẫn theo đúng thời gian biểu đã được thống nhất giữa giảng viên hướng dẫn và sinh viên.

Nếu sinh viên không liên hệ giảng viên hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện thực tập giữa khóa, giảng viên có quyền từ chối là giảng viên hướng dẫn. Khi đó, báo cáo thực tập giữa khóa của sinh viên mặc nhiên bị điểm không (0).

4.Kết Cấu Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa

Báo cáo thực tập giữa khóa nên (tuy nhiên không bắt buộc) có các phần sau:

STT Phần/Chương Nội dung Ghi chú
1 Lời mở đầu

 

Dẫn dắt vào vấn đề nghiên cứu, thường bao gồm: (1) Bối cảnh nghiên cứu

(2) Lý do chọn đề tài

(3) Kết cấu của báo cáo thực tập giữa khoá

1-2 trang

 

2 Chương 1 Giới thiệu về đơn vị thực tập Nội dung bao gồm các mục sau:

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban

1.3 Lĩnh vưc kinh doanh

1.4 Kết quả hoạt động của công ty trong 2-3 năm gần đây

1.5 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty

5-7 trang
3 Chương 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu tại đơn vị thực tập Vấn đề nghiên cứu liên quan tới các chức năng của doanh nghiệp như: sản xuất, kinh doanh, kế toán, tài chính, nhân sự, marketing, chiến lược, pháp luật…): Sinh viên có thể nghiên cứu chuyên sâu một lĩnh vực quản trị hoặc đánh giá chung về hoạt động quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp.

Nội dung bao gồm các mục sau:

2.1 Thực trạng hoạt động …

2.2 Đánh giá hoạt động ….

2.2.1 Ưu điểm/Thành tựu

2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân

10-12 trang
4 Chương 3 Một số giải pháp cho doanh nghiệp Nội dung chương 3 bao gồm:

3.1 Phương hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới

3.2 Đề xuất giải pháp, kiến nghị (nếu cần) nhằm giải quyết vấn đề tại doanh nghiệp.

Các giải pháp nên gắn liền với những phân tích về thực trạng và nguyên nhân của những tồn tại đã đúc kết ở chương 2

2-3 trang
5 Kết luận Nêu tóm tắt những điểm quan trọng trong nội dung báo cáo thực tập giữa khoá 1 trang
6 Danh mục tài liệu

tham khảo

           

Tài liệu tham khảo được liệt kê theo thứ tự ABC và trình bày theo quy định của Nhà trường 1-2 trang
7 Tóm tắt quá trình

 thực tập giữa khóa

Mô tả nhiệm vụ được giao, các công việc đã thực hiện quá trình thực tập giữa khoá, giải thích những khó khăn trong quá trình thực tập.

Bài học rút ra từ quá trình thực tập.

Đánh giá, nhận xét của lãnh đạo cơ quan nơi sinh viên thực tập.

1-2 trang

5.Một Số Lưu Ý Khi Trình Bày Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa

  1. Bìa chính, bìa phụ

Ghi học vị của người hướng dẫn khoa học:  

  • Thạc sỹ= ThS.
  • Tiến sỹ = TS.
  • Phó giáo sư, tiến sỹ: PGS.TS.
  • Giáo sư, tiến sỹ: GS.TS.
  1. Mục lục
  • Không viết tắt tại các đề mục chính (chương, 1.1)
  • Không đặt tên chương trùng với tên đề tài, tên chương trùng với mục nhỏ
  1. Một số lỗi thường gặp trong trình bày
  • Lỗi văn bản, chính tả
  • Lẫn lộn tiếng Anh – tiếng Việt (số liệu…)
  • Viết câu, ngữ pháp
  • Ý lộn xộn, lặp
  • Không logic, mâu thuẫn giữa các phần
  • Không trích dẫn nguồn tham khảo

4.Văn phong, ngôn ngữ khoa học

  • Khách quan, sử dụng sự kiện và số liệu để minh chứng
  • Đơn giản, không cầu kỳ, hoa mỹ
  • Không dùng văn báo chí, văn nói…
  • Lập luận có căn cứ, có nguồn gốc, có trích dẫn
  • Liên kết các chương, mục, tiểu mục,… tránh mâu thuẫn
  • Không cần kết luận chương

6.Mục Đích, Yêu Cầu Của Thực Tập Giữa Khóa

  1. Mục đích chung
  • Học phần thực tập giữa khóa nhằm mục đích tạo cơ hội cho sinh viên năm thứ ba bước đầu được tiếp xúc, tìm hiểu thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó viết báo cáo thực tập.
  • Học phần này giúp sinh viên cọ sát với thực tiễn kinh doanh, thực tiễn làm việc tại các cơ quan, đơn vị có lĩnh vực hoạt động phù hợp với chuyên ngành đào tạo trong trường;
  • Bên cạnh đó, thông qua đợt thực tập giữa khoá, sinh viên có thể xác định hướng nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp hoặc thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp cho đợt thực tập tốt nghiệp.
  • Qua quá trình thực tập giữa khoá, sinh viên có cơ hội được trải nghiệm thực tế, sử dụng những kiến thức ban đầu đã được học để hoàn thành những nhiệm vụ được giao tại doanh nghiệp, từ đó tích lũy kiến thức, làm quen với môi trường doanh nghiệp.
  1. Mục tiêu cụ thể của thực tập giữa khóa

Sau khi hoàn thành thực tập giữa khóa, sinh viên phải đạt được hai nhóm mục tiêu cụ thể mang tính thực tiễn như sau:

  1. Mục tiêu về kiến thức
  • Xác định được đặc điểm chung của doanh nghiệp (loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, qui mô…)
  • Đánh giá cơ cấu tổ chức; Hiểu biết về các hoạt động và chức năng của cấp quản lý tại doanh nghiệp; cũng nhưng nắm bắt được các nhiệm vụ cụ thể của các vị trí quản lý, điều hành.
  • Đánh giá chung tình hình kinh doanh của doanh nghiệp theo các chức năng như tài chính, sản xuất, MKT, chiến lược, nhân lực…
  • Có thể gợi mở các phương án, giải pháp để dự kiến những đổi mới các vấn đề cơ bản trong doanh nghiệp
  1. Mục tiêu tích lũy kỹ năng & xây dựng thái độ làm việc tích cực
  • Ứng dụng, hoàn thiện kỹ năng tìm kiếm, đánh giá thông tin thu thập về doanh nghiệp và tổng hợp thành bản báo cáo theo đúng quy định.
  • Cải thiện và nâng cao kĩ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm trong thực tế của các sinh viên.
  • Kỹ năng nghiên cứu và viết báo cáo khoa học
  • Hình thành và rèn rũa thái độ cầu tiến, ham học hỏi, tác phong chuyên nghiệp của sinh viên
  1. Yêu cầu đối với sinh viên trong quá trình thực tập giữa khóa
  • Sinh viên phải tuân thủ theo các qui định của hướng dẫn này về nội dung, qui trình thực tập.
  • Sinh viên phải đáp ứng các yêu cầu của Nhà trường, Khoa và giáo viên hướng dẫn
  • Sinh viên phải tuân thủ các nội qui và qui định làm việc của đơn vị thực tập (theo cam kết giữa Khoa và đơn vị thực tập).
  • Sinh viên phải thể hiện tính chuyên nghiệp và nỗ lực tối đa trong quá trình thực tập.
  1. Báo cáo thực tập giữa khóa
  • Hình thức: trình bày theo đúng hướng dẫn về quy định viết báo cáo thực tập giữa khóa trong cẩm nang này.
  • Nội dung: Sinh viên vận dụng các lý thuyết đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể (có thể là vấn đề học thuật thuần túy hoặc vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn).
  • Nội dung cơ bản của báo cáo thực tập giữa khóa có thể bao gồm (nhưng không nhất thiết bị giới hạn) những điểm chính sau:
  • Lời mở đầu
  • Chương 1: Giới thiệu về đơn vị thực tập
  • Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu tại đơn vị thực tập
  • Chương 3 Một số giải pháp cho doanh nghiệp
  • Kết luận và khuyến nghị:
  • Danh mục tài liệu tham khảo
  • Tóm tắt quá trình thực tập: có nhận xét của đơn vị thực tập giữa khóa

Bài viết trên đây là toàn bộ Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa là một trong những bài báo cáo với những nội dung hoàn toàn xuất sắc sẽ gợi ý cho bạn thật nhiều kiến thức để bạn có thể nhanh chóng triển khai bài báo cáo của mình. Ngoài ra, hiện tại bên mình có nhận viết thuê báo cáo với đa dạng các đề tài phổ biến nhất hiện nay, cho nên nếu như bạn đang có nhu cầu cần viết thuê một bài báo cáo thì ngay bây giờ đây hãy tìm đến ngay dịch vụ nhận làm báo cáo tốt nghiệp của chúng tôi qua zalo/telegram : 0934.536.149 để được tư vấn báo giá làm bài báo cáo và hỗ trợ cho các bạn nhanh nhất,đầy đủ nhất có thể nhé.

DOWNLOAD MIỄN PHÍ

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo