Dưới đây Thuctaptotnghiep chia sẻ cho các bạn về Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng chọn lọc từ các bài điểm cao, được đánh giá tốt trong quá trình làm bài báo cáo thực tập kế toán. Các bạn tham khảo các mẫu dưới đây để hoàn thành thật tốt bài làm của mình nha.
Lưu ý: Trong quá trình làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp, nếu các bạn gặp khó khăn về đề tài hay chưa có công ty thực tập các bạn có thể liên hệ với dịch vụ làm báo cáo thực tập trọn gói qua:
SĐT / Zalo: https://zalo.me/0934536149
1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VAY MUA OTO TẠI NGÂN HÀNG VPBank – PGD Phú Lâm
Sự hình thành và phát triển của VPBank – PGD Phú Lâm
Hòa nhập với tiến trình đổi mới nền kinh tế đất nước sau đại hội VI của Đảng (1986) hoạt động ngân hàng đã có những chuyển biến tích cực, góp phần huy động vốn phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước. Bước chuyển mình rõ rệt của hệ thống ngân hàng là vào năm 1990, thời điểm ban hành 2 pháp lệnh ngân hàng là: “Pháp lệnh ngân hàng Nhà Nước”, “Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính” đã luật hóa hoạt động ngân hàng nhằm tiếp tục đổi mới căn bản và toàn diện trong công tác ngân hàng. Cũng từ đấy hệ thống tổ chức của ngân hàng đã chuyển từ Ngân Hàng một cấp sang Ngân Hàng hai cấp có sự phân biệt rõ chức năng quản lý Nhà Nước đối với hoạt động kinh doanh, tín dụng, tiền tệ, cung ứng và điều hòa lưu thông tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền. Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và hệ thống NHTM Cổ Phần nói riêng cũng có nhiều thay đổi rõ rệt. Chính vì thế mà VPBank – PGD Phú Lâm đã ra đời. Đây là một ngân hàng thành viên và hạch toán độc lập của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Trụ sở đặt tại: Số 3 Phú Lâm, P.13, Quận 6, TP. Hồ Chí Minh.
Từ khi thành lập năm đến nay, VPBank – PGD Phú Lâm hoạt động có xu hướng đi lên, kinh doanh có lãi và luôn đổi mới. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, VPBank – PGD Phú Lâm hoạt động luôn bám sát định hướng của ngành, đồng thời thường xuyên chấn chỉnh cơ cấu bộ máy tổ chức phù hợp với mục tiêu kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể. Với phong cách và lề lối làm việc văn minh, lịch sự, hiệu quả với phương châm “Hành động vì ước mơ của bạn” là mục tiêu hoạt động VPBank – PGD Phú Lâm. Vì vậy ngân hàng đã tạo được lòng tin của khách hàng, kinh doanh có hiệu quả. Để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh, công tác tổ chức cán bộ đã triển khai kịp thời và giải quyết được những vấn đề cơ bản. Dưới sự điều hành và chỉ đạo của ban Giám Đốc, đến năm 2012 tổng số cán bộ công nhân viên ở VPBank – PGD Phú Lâm là 10 người, được bố trí sắp xếp với mô hình hoạt động gồm 3 phòng chức năng là:
Phòng kế toán – giao dịch.
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổ chức hạch toán theo quy định của Nhà nước. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng theo quy định của Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng thương mại. Đồng thời quản lý hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của ngân hàng.
Phòng giao dịch kho quỹ.
Là phòng thực hiện công việc đón tiếp khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng, giải đáp hướng dẫn khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ tiện ích của ngân hàng. Mặt khác, thu thập các thông tin về khách hàng, thực hiện mở các loại tài khoản khách hàng (tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền vay…) và bổ sung, thay đổi các thông tin về các loại tài khoản dùng trong giao dịch với khách hàng và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi như: gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, phát hành séc…Phòng phục vụ khách hàng.
Phòng phục vụ khách hàng bao gồm:
phục vụ khách hàng doanh nghiệp và phục vụ khách hàng cá nhân. Phục vụ khách hàng doanh nghiệp có chức năng, nhiệm vụ lập kế hoạch cho vay, thu nợ của chi nhánh theo quý, năm, tiếp xúc hướng dẫn khách hàng bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tư vấn, góp ý và để xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu của khách hàng; kiến nghị dịch vụ, sản phẩm mới phục vụ nhu cầu của khách hàng; thường xuyên thu thập thông tin, tìm hiểu về khách hàng; đồng thời thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh; giám sát kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng thường xuyên khi cấp tín dụng. Phục vụ khách hàng cá nhân có chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất chính sách tiếp thị khách hàng theo từng đối tượng, chú trọng các khách hàng từ tầng lớp trung lưu trờ lên, lập kế hoạch tiếp thị và thực hiện kế hoạch đã được duyệt, nghiên cứu đề xuất các hình thức quảng cáo thu hút khách hàng cá nhân.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank – PGD Phú Lâm
Cơ sở pháp lý đầu tiên là Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX và Luật số 20/2004/QHXI về sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng áp dụng cho tất cả các hoạt động của NHTM. Luật này được ban hành nhằm đảm bảo cho hoạt động của các tổ chức tín dụng được an toàn, lành mạnh và hiệu quả.
Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng, quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN và quyết định 783/2005/QĐ-NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế cho vay. Những quyết định này là cơ sở cho hoạt động cho vay nói chung và hoạt động cho vay ô tô nói riêng của NHTM.
Ngày 13/02/2002, Hội đồng quản trị đã ban hành quyết định số 471-2002/QĐ-HĐQT về “Thể lệ cho vay mua ô tô”. Thể lệ này đã quy định một số vấn đề cụ thể hoạt động cho vay ô tô như: thời hạn vay, lãi suất áp dụng… sau đó hội đồng quản trị lại ban hành quyết định số 207-2005/QĐ-HĐQT về “Thể lệ cho vay mua ô tô” thay thế cho quyết định số 471; quyết định 2183/2006/QĐ-TGĐ của Tổng giám đốc VPBank về “Thể lệ cho vay có bảo đảm bằng ô tô đã qua sử dụng” ngày 18/10/2006. Với quyết định này, VPBank cho phép khách hàng có thể dùng chính chiếc xe đã qua sử dụng hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảo cho khoản vay của mình.
VPBank đã ban hành “Quy chế cho vay đối với khách hàng” theo quyết định số 467/2002/QĐ-HĐQT ngày 26/06/2002 và quyết định số 114/2005/QĐ-HĐQT ngày 21/03/2005 về sửa đổi, bổ sung một số điều trong “Quy chế cho vay của khách hàng”. Hai quyết định này đã cụ thể hóa các điều khoản trong quyết định số 1627/2001/QĐ/NHNN của thống đốc NHNN vào hoạt động thực tế tại VPBank.
Ngày 17/10/2007, Tổng giám đốc VPBank đã ban hành quyết định số 3536/2007/QĐ-TGĐ về “Thể lệ cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân” và quyết định số 3537/2007/QĐ-TGĐ về “Thể lệ cho vay mua ô tô đối với khách hàng doanh nghiệp”. Hai quyết định này đã nêu rõ điều kiện cho vay, mức cho vay, lãi suất vay và thời hạn cho vay cụ thể… hướng dẫn cán bộ tín dụng cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
Ngày 30/09/2009, Tổng giám đốc VPBank đã ban hành quyết định số 941/2009/QĐ-TGĐ về “Sửa đổi, bổ sung Thể lệ cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân và Thể lệ vay mua ô tô đối với khách hàng doanh nghiệp”. Quyết định này đã sửa đổi một số vấn để cụ thể như: “Trường hợp đảm bảo bằng chiếc xe hình thành từ vốn vay: mức cho vay tính trên giá trị tài sản bảo đảm do Tổng giám đốc VPBank ban hành”, “Thủ tục thế chấp: thực hiện theo các quy định hiện hành về thế chấp”.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Quy trình cho vay mua ô tô tại VPBank – PGD Phú Lâm
Đối tượng cho vay
Áp dụng đối với khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn mua ô tô để cho thuê, kinh doanh du lịch, vận tải hành khách… hoặc làm phương tiện đi lại hoc ơ quan hay cá nhân.
Điều kiện cho vay
Đối với sản phẩm ô tô cá nhân thành đạt:
- Có hộ khẩu thường trú KT3 tại địa bàn có đơn vị kinh doanh của VPBank.
- Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Có khả năng tài chính và có thu nhập thường xuyên đủ để trả gốc và lãi vay.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
- Có tài sản bảo đảm là chính chiếc xe ô tô hình thành từ vốn vay, tài sản khác của chính khách hàng hoặc tài sản của bên thứ ba đảm bảo cho khoản vay của khách hàng.
- Đối với sản phẩm ô tô cá nhân kinh doanh:
- Có hộ khẩu thường trú KT3 tại địa bàn có đơn vị kinh doanh của VPBank.
- Có năng lưc pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Có khả năng tài chính và có phương án kinh doanh xe ô tô định mua khả thi.
- Có tài sản bảo đảm là chính chiếc xe ô tô hình thành từ vốn vay, tài sản khác của chính khách hàng hoặc tài sản của bên thứ ba đảm bảo cho khoản vay của khách hàng.
Thời hạn và lãi suất cho vay
Sản phẩm ô tô cá nhân thành đạt lên đến 60 tháng. Sản phẩm ô tô cá nhân kinh doanh lên đến 48 tháng.
Lãi suất cho vay thì áp dụng theo Biểu lãi suất cho vay do Tổng giám đốc VPBank quy định trong từng thời kỳ.
Hồ sơ vay vốn
Đối với sản phẩm ô tô cá nhân thành đạt:
- Bảo sao chứng minh thư, hộ khẩu (KT3) của khách hàng và vợ/chồng khách hàng.
- Bản sao giấy đăng ký kết hôn/bản sao giấy chứng nhận độc thân của khách hàng.
- Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ (theo mẫu VPBank cung cấp).
- Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay: bản sao hợp đồng mua bán, hồ sơ về chiếc xe mua, bản chính chứng từ nộp tiền.
- Giấy tờ chứng minh khả năng tài chính và nguồn trả nợ (hợp đồng lao động, quyết định bổ nhiệm, quyết định lương…).
- Giấy tờ chứng minh quyển sở hữu hợp pháp đối với tài sản bảo đảm (khi tài sản bảo đảm không phải là chiếc xe dự định mua).
- Các giấy tờ cần thiết khác.
Đối với sản phảm ô tô cá nhân kinh doanh:
- Bảo sao chứng minh thư, hộ khẩu (KT3) của khách hàng và vợ/chồng khách hàng.
- Bản sao giấy đăng ký kết hôn/bản sao giấy chứng nhận độc thân của khách hàng.
- Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ (theo mẫu VPBank cung cấp).
- Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay: bản sao hợp đồng mua bán, hồ sơ về chiếc xe mua, bản chính chứng từ nộp tiền.
- Phương án kinh doanh chiếc xe ô tô định mua.
- Giấy tờ chứng minh khả năng tài chính và nguồn trả nợ.
- Giấy tờ chứng minh quyển sở hữu hợp pháp đối với tài sản bảo đảm (khi tài sản bảo đảm không phải là chiếc xe dự định mua).
- Các giấy tờ cần thiết khác.
Bảo hiểm tài sản mua bằng vốn vay
Tài sản bảo đảm là chính chiếc xe dự định mua, khách hàng phải mua bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới với giá trị bảo hiểm tối thiểu bằng 100% giá trị xe do VPBank định giá, chuyển quyền thụ hưởng cho VPBank; mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba.
Khách hàng mua bảo hiểm vật chất xe cơ giới trong thời gian tối thiểu 12 tháng. Trước khi hết bảo hiểm tháng 1, khách hàng mua bảo hiểm vật chất xe cơ giới cho 12 tháng tiếp theo với mức bảo hiểm tối thiểu bẳng tỷ lệ tài sản bảo đảm trên số tiền cho vay ban đầu nhân với dư nợ tại thời điểm mua bảo hiểm.
Khuyển khích khách hàng mua bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới cho toàn bộ thời gian vay trước khi giải ngân.
Quy trình cho vay
Quy trình cho vay tại VPBank – PGD Phú Lâm:
- Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn.
Trao đổi với khách hàng, nắm thông tin cơ bản của khách hàng về: lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh, tư cách pháp lý, tổ chức, hoạt động, tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua (thuận lợi, khó khăn), nội dung phương án kinh doanh, trình dộ học vấn, nghề nghiệp chính, quá trình công tác, quan hệ gia đình,… Nhu cầu cần vay (tiền, thời hạn, lãi suất…), dự kiến phương án bảo đảm tín dụng… Sau đó, thông báo cho khách hàng thông tin về lãi suất, điều kiện vay, sản phẩm.
- Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Kiểm tra hồ sơ về số lượng, tính hợp lệ, hợp pháp. Sau đó đối chiếu với bản gốc. Hồ sơ hợp lệ phải đảm bảo như sau: Cơ quan nào phát hình bản chính thì cơ quan đó có quyền phát hành bản sao. Bản sao phải do phòng công chứng nhà nước công chứng. Phòng tư pháp của ủy ban nhân dân cấp quận có thể công chứng 1 số giấy tờ. để tránh rủi ro nhân viên tín dụng nên có 1 bước so sánh bản sao với bản chính.
Tiếp nhận hồ sơ, lập 2 giấy biên nhận: 1 bản cho khách hàng, 1 bản cho nhân viên tín dụng. Tiếp đó, bàn giao hồ sơ định giá tài sản bảo đảm cho phòng thẩm định tài sản để thẩm định (khi khách hàng cung cấp đủ hồ sơ).
- Bước 3: Thẩm định khách hàng.
Hỏi CIC ngay khi nhận hồ sơ. Thẩm định tư cách pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng cá nhân. Thẩm định tư cách pháp nhân và người đại diện hợp pháp của pháp nhân có đủ năng lực hành vi và tư cách pháp nhân, lịch sử hình thành phát triển, cũng như uy tín của doanh nghiệp…
Kiểm tra thực lực tài chính, hợp lệ hồ sơ tài chính, bản kê khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng, sổ thu chi tiền mặt, sổ phụ tài khoản… Sau đó, đến tận nơi tìm hiểu thực trạng khách hàng, đánh giá hoạt động giao dịch của khách hàng.
Thẩm định về dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư. Khả năng tài chính của khách hàng phục vụ phương án, dự án đầu tư.
Thẩm định về tài sản đảm bảo: Lập giấy đề nghị đánh giá tài sản kèm bộ hồ sơ TSĐB, có chữ ký trưởng phòng rồi chuyển cho nhân viên thẩm định tài sản.
- Bước 4: Tập hợp hồ sơ trình ban tín dụng, hội đồng tín dụng.
Lập tờ trình thẩm định khách hàng, ghi rõ ngày nhận hồ sơ lần đầu và ngày nhận đủ hồ sơ, có chữ ký trưởng phòng. Kèm báo cáo thẩm định tài sản, có chữ ký trưởng phòng. Nhập lại báo cáo thẩm định, biên bản định giá từ nhân viên TĐTS, tập hợp bộ hồ sơ trình ban tín dụng, hội đồng tín dụng (2-5 ngày từ khi nhận TSĐB). BTD/HĐTD duyện hồ sơ thì báo cáo ngay trưởng phòng nội dung chỉ đạo, sửa đổi, thông báo cho khách hàng.
- Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ tín dụng.
Chuyển hồ sơ cho bộ phận quản lý tín dụng để hoàn tất thủ tục pháp lý.
- Bước 6: Giải ngân, nhập hồ sơ vào chương trình quản lý T24.
Hoàn tất chứng từ để giải ngân, chuyển 1 bản chính hợp đồng tín dụng: khế ước vay, ủy nhiệm chi, giấy lĩnh tiền mặt, các giấy tờ khác đến bộ phận giao dịch để thực hiện giải ngân. Ngân hàng sẻ chuyển tiền vào tài khoản của bên bán xe.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
- Bước 7: Kiểm tra và xử lý nợ vay.
Kiểm tra mục đích sử dụng vốn và tình hình sản xuất kinh doanh, kiểm tra tình trạng tài sản đảm bảo. Thông báo, đôn đốc trả nợ, gia hạn nợ gốc/lãi, chuyển nợ quá hạn. Giải chấp từng phần tài sản đảm bảo khi: khách hàng đã trả một phần, xin giải chấp phần tài sản đảm bảo tương ứng, khách hàng đề nghị giải chấp một phần tài để để bán thu tiền nộp trả nợ sau. Thay đổi tài sản thế chấp, cầm cố khi khách hàng yêu cầu.
- Bước 8: Tất toán hợp đồng tín dụng, lưu trữ hồ sơ.
In phiếu tính lãi, hướng dẫn khách hàng nộp đủ gốc, lãi, kiểm tra niêm phong, chứng kiến bóc niêm phong, ký vào phần “xuât kho toàn bộ” tại phiếu xuất nhập khi và ký vào sổ kho, lưu bản gốc phiếu xuất nhập khi và hồ sơ tín dụng.
Sau đó lập giấy đề nghị giải tỏa tài sản đảm bảo, tờ thanh lý đã được duyệt, bản sao hợp đồng bảo đảm tiền vay, đăng ký giao dịch bảo đảm chuyển cho phòng thẩm định tài sản làm thủ tục giải giấp.
Đóng lại từng tập hồ sơ tín dụng.
Kết quả hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank – PGD Phú Lâm
Những năm gần đây, bùng nổ hoạt động cho vay mua ô tô. Không chỉ mua bán với loại xe mới, để đón đầu thị trường, hầy hết các Ngân hàng hiện nay đều triển khai dịch vụ cho vay mua cả ô tô mới lẫn cũ.
Cùng với sự phát triển chung về hoạt động cho vay, không chỉ toàn VPBank nói chung mà tại chính VPBank – PGD Phú Lâm nói riêng, hoạt động cho vay mua ô tô không ngừng tăng lên qua các năm.
Đánh giá hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank – PGD Phú Lâm
Thành công
Trong những năm qua, hoạt động cho vay mua ô tô của VPBank – PGD Phú Lâm đã đạt được nhiều thành công rực rõ. Cụ thể là:
Thứ nhất: hoạt động cho vay mua ô tô liên tục được mở rộng về quy mô. Lượng khách hàng có nhu cầu tín dụng không hề giảm. Thêm vào đó, VPBank – PGD Phú Lâm đã từng bước tiếp cận được với các đối tượng khách hàng mới. Lượng khách hàng đến VPBank – PGD Phú Lâm vay mua ô tô ngày càng tăng, làm doanh số cho vay mua ô tô cũng tăng lên. Đồng thời, dư nợ cho vay mua ô tô cũng tăng liên tục, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trên tổng dư nợ tín dụng.
Thứ hai: việc ban hành “thể lệ cho vay ô tô đã qua sử dụng” ngày 18/10/2006 với hai thể lệ mới: “thể lệ cho vay ô tô đối với khách hàng cá nhân” và “thể lệ cho vay ô tô đối với khách hàng doanh nghiệp” ban hành ngày 17/10/2007 của giám đốc VP Bank, hoạt động cho vay mua ô tô của VPBank – PGD Phú Lâm ngày cang thu hút một số lượng lớn khách hàng đến giao dịch. Do thời hạn cho vay và mức cho vay được nới rộng hơn ,tạo thuận lợi cho khách hàng vay vốn.
Thứ ba: việc mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô của VPBank – PGD Phú Lâm được coi là có hiệu quả trong những năm gần đây, tuy tích cực mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô, nhưng VPBank – PGD Phú Lâm vẫn duy trì tỷ lệ nợ quá hạn cho vay trả góp mua ô tô ở mức chấp nhận được. Vì vậy, hoạt động cho vay trả góp mua ô tô trở thành một hoạt động phát triển đem lại nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Thứ tư: hầu hết đều là đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, năng động và có tinh thần trách nhiệm cao. Bằng việc hiểu rõ quy trình nghiệp vụ cho vay mua ô tô, nhân viên tín dụng đã đưa ra các quyết định cho vay chính xác, hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Mặc khác, khi tiếp xúc với ngân hàng, nhân viên tín dụng luôn luôn có thái độ thân thiện, cởi mở, nhiệt tình và hướng dẫn khách hàng một cách tận tình, chu đáo, tạo ấn tượng tốt với khách hàng, nâng cao uy tính, thu hút ngày càng nhiều khách hàng tìm đến VPBank – PGD Phú Lâm để gửi và vay vốn.
Hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế
Bên cạnh những thành công đã đạt được, hoạt động cho vay mua ô tô tại VP Bank-PGD Phú Lâm trong thời gian qua vẫn còn tồn tại một số hạn chế như:
Hạn chế trong phương thức giải ngân của hoạt động cho vay mua ô tô: sau khi có nghị quyết của HĐTD/BTD về việc chấp thuận cho vay đối với khách hàng, VPBank – PGD Phú Lâm giải ngân theo một trong hai phương thức: giải ngân theo đăng ký xe và giải ngân theo giấy hẹn, trong đó:
Giải ngân theo đăng ký xe tức là ngân hàng chỉ giải ngân cho khách hàng sau khi khách hàng đã có đăng ký xe. Điều này sẽ hạn chế được rủi ro vì ngân hàng giữ bản chính đăng ký xe nhưng sẽ kéo dài thời gian mua xe trong khi khách hàng lại có nhu cầu mua xe càng sớm càng tốt.
Giải ngân theo giấy hẹn tức là ngân hàng sẽ giải ngân cho khách hàng khi khách hàng có phiếu hẹn lấy đăng ký xe. Điều này sẽ thu hút nhiều khách hàng đến vay vốn hơn vì khách hàng có thể lấy xe sớm hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
Hạn chế về thị phần cho vay mua ô tô: mặc dù hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank – PGD Phú Lâm không ngừng tăng trưởng nhưng chỉ đạt trên 50% kế hoạch đề ra năm 2009. Do các ngân hàng đua nhau cạnh tranh thu hút khách hàng nên thị phần cho vay mua ô tô VPBank – PGD Phú Lâm cũng bị chia sẻ.
Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan:
Thứ nhất, về đối thủ cạnh tranh: sau khi Chính phủ cho phép nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng vào năm 2007. Cho vay mua ô tô được các ngân hàng đánh giá là một dịch vụ rất giàu tìm năng và còn phát triển mạnh trong tương lai. Số lượng các NHTM triển khai nghiệp vụ này ngày càng nhiều.
Thứ hai, về môi trường pháp lý: trong những năm gần đây, mặc dù hệ thống pháp luận về ngân hàng cũng có sự thay đổi, nhưng vẫn còn chưa đồng bộ với những chuẩn mực quốc tế, các văn bản pháp luật đôi khi còn mâu thuẫn với nhau, điều này gây khó khăn cho các NHTM do sự thiếu minh bạch của thông tin, hệ thống pháp lý, các quy chế tài chính, hợp đồng tín dụng và các hợp đồng kinh tế khác.
Thư ba, môi trường kinh tế – xã hội Việt Nam chưa thực sự ổn định: tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam ngày càng cao. Vì thế, nếu chính phủ áp dụng các biện pháp thắt chặt tiền tề, điều này sẽ gây khó khăn cho công tác tín dụng tại Ngân hàng, làm giảm doanh số cho vay mua ô tô.
Nguyên nhân chủ quan:( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Thứ nhất, sự hạn chế về quy mô vốn: VPBank – PGD Phú Lâm còn thấp, ảnh hưởng đến việc mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Thứ hai, chính sách marketing còn chưa hiệu quả: nhu cầu vay vốn mua ô tô của khách hàng hiện nay rất cao, nhưng số lượng khách hàng đến vay vốn tại VPBank – PGD Phú Lâm vẫn chưa nhiều, đây là một hạn chế có ảnh hưởng không nhỏ đến việc mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô.
Thứ ba, việc áp dụng công nghệ mới còn nhiều bất cập: việc áp dụng công nghệ mới với nhân viên chưa có kinh nghiệm bước đầu còn hạn chế. Việc bảo mật, quản lý, lưu trữ hồ sơ và các thông tin khách hàng nhiều khi gặp khó khăn.
Xem thêm: Lời mở đầu hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng
2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VAY MUA OTO TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂN SƠN NHẤT
2.1 Giới thiệu về Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
- Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam có tên viết tắt là Techcombank
- Được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, đến cuối tháng 6/2010 ngân hàng có tổng tài sản đạt trên 107.910 tỷ đồng.
- Techcombank có cổ đông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổ phần Với mạng lưới gần 230 chi nhánh, phòng giao dịch trên hơn 40 tỉnh và thành phố trong cả nước. Techcombank hiện phục vụ trên 1 triệu khách hàng cá nhân, gần 42.000 khách hàng doanh nghiệp.
- Các cột mốc lịch sử
- Từ năm 1994 đến năm 1995: Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng.
- Năm 1996: Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng.
- Năm 1999: Tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng.
- Năm 2001: Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng.
- Năm 2002: Tăng vốn điều lệ lên 104,435 tỷ đồng.
- Năm 2004: Tăng vốn điều lệ lên 234 tỷ đồng.
- Năm 2005: Tăng vốn điều lệ lên 1506 tỷ đồng
- Năm 2007: Tổng tài sản đạt gần 2,5 tỷ USD
- Năm 2009: Tăng vốn điều lệ lên 9737 tỷ đồng
- Năm 2010: Tăng vốn điều lệ lên 6.932 tỷ đồng
2.2 Giới thiệu về Chi Nhánh Tân Sơn Nhất
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi Nhánh
- Ngày 27 tháng 4 năm 2004, Hội đồng quản trị Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam quyết định thành lập phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh Techcombank Tân Bình với tên gọi “ Phòng giao dịch TECHCOMBANK Tân Sơn Nhất”. Trụ sở của Chi nhánh được đặt tại số 26 Hồng Hà, phường 2, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chi nhánh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Tân Sơn Nhất chính thức đi vào hoạt động từ năm 2005 do Ông Văn Đức Phương giữ chức vụ giám đốc phòng giao dịch. Techcombank Tân Sơn Nhất là đơn vị hạch toán phụ thuộc của hệ thống Techcombank Việt Nam. Phòng giao dịch đã chuyển tải được nguồn vốn đến tận tay người dân có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh cũng như tiêu dùng , bởi một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, 100% đã có bằng đại học trở lên và nhiều kinh nghiệm thực tế.
- Ngày 10/05/2007 phòng giao dịch Techcombank Tân Sơn Nhất dời trụ sở về số 12 Hồng Hà, phường 2, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh.
- Ngày 01/06/2007, căn cứ vào Nghị định số 58/2001/NĐ-CP NGÀY 24/08/2001 của Chính Phủ và Thông tư hướng dẫn số 07/2002/TT-LT NGÀY 06/05/2002 về việc quản lý và sử dụng con dấu, phòng giao dịch Techccombank Tân Sơn Nhất đã đăng ký mẫu dấu riêng.
- Tháng 11/2009 Phòng giao dịch có sự thay đổi nhân sự cụ thể là chức vụ giám đốc được giao lại cho Ông Võ Thế Nhân đảm nhiệm.
- Đầu năm 2010, căn cứ vào quyết định của ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Kỹ Thương tất cả các Chi nhánh của Techcombank đổi thành Chi nhánh đa năng, còn tất cả các phòng giao dịch của Techcombank đổi thành Chi nhánh chuẩn. Kể từ ngày 1/1/2010 phòng giao dịch Techcombank Tân Sơn Nhất được đổi thành Chi nhánh chuẩn với tên gọi “ Chi nhánh Techcombank Tân Sơn Nhất”.
- 20/05/2010 Chi nhánh bổ nhiệm Ông Nguyễn Lê Hoàng đảm nhiệm chức vụ giám đốc của Chi nhánh.
- Tính đến cuối năm 2010 tổng vốn huy động của Chi nhánh đạt 300.800.000 tỷ và có tổng dư nợ tín dụng 78.000.000 tỷ.
- Techccombank Tân Sơn Nhất là đơn vị hạch toán phụ thuộc của hệ thống Techcombank Việt Nam. Chi nhánh đã chuyển tải được nguồn vốn đến tận tay người dân có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh cũng như tiêu dùng bởi một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, 100% đã có bằng đại học trở lên và nhiều kinh nghiệm thực tế.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
2.2.2 Phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ của Chi Nhánh trong năm 2011
- Năm 2011 được xác định là năm bứt phá trong chiến lược phát triển của Chi nhánh, hướng tới hoàn thành hỗ trợ cho thương hiệu Techcombank với mục tiêu để ngân hàng Techcombank trở thành “Ngân hàng tốt nhất và Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam” vào năm 2014.
- Năm 2011, Chi nhánh đặt mục tiêu tăng trưởng cao, đặc biệt về lợi nhuận, tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay khách hàng. Ngoài ra, Chi nhánh còn tập trung cho việc phát triển cơ sở khách hàng và sản phẩm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ hiện đại thông qua việc đẩy nhanh quy hoạch, thiết kế, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông qua Hội Sở.
2.2.3 Các nghiệp vụ kinh doanh của Chi Nhánh
- Huy động tiền gửi dưới mọi hình thức
- Dịch vụ thu đổi ngoại tệ, thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại tệ giao ngay, có kỳ hạn hay hoán đổi.
- Chuyển tiền nhanh trên toàn quốc, chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền phi mậu dịch.
- Cho vay vốn lưu động, dự án trung và dai hạn, cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay hỗ trợ xuất nhập khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thi trường và đầu tư trang thiết bị nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập nền kinh tế
- Cho vay kinh doanh hộ cá thể, cổ phần hoá, kinh doanh chứng khoán, cho vay tiêu dùng, cho vay nhà mới, ôtô xịn, du học
- Cấp hạn mức ứng tiền nhanh, cho vay cầm cố sổ tết kiệm, giấy tờ có giá
2.3 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay mua xe ô tô tại Chi Nhánh
2.3.1 Giới thiệu vài nét về hoạt động cho vay mua ô tô
- Trên thị trường hiện nay, nhu cầu mua xe ô tô và vay vốn để mua xe ô tô khá lớn. Bên cạnh đó, thị trường ô tô đang ấm dần trở lại phong phú về chủng loại và giá cả, cả từ nguồn nhập khẩu lẫn sản xuất trong nước, càng thúc đẩy người tiêu dùng muốn được nhanh chóng sở hữu một chiếc ô tô như mong ước, cho bản thân hay cho cả gia đình. Trước tình hình đó, nhu cầu điều chỉnh sản phẩm và quy trình cung cấp dịch vụ cho vay mua ô tô sao cho phù hợp hơn với nhu cầu hiện tại của khách hàng là hết sức cần thiết. Điều này cũng chứng tỏ sự nhanh nhạy, đáp ứng kịp thời những thay đổi liên tục của thị trường cũng như nhu cầu vay vốn để mua ô tô ngày càng lớn từ các khách hàng cá nhân.
- Dịch vụ cho vay mua ô tô của Techcombank chủ yếu nhắm đến đối tượng các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đang có nhu cầu sở hữu ô tô nhưng đang bị hạn chế về nguồn vốn tức thời. Với gói dịch vụ mới được điều chỉnh, Techcombank muốn mang đến các trải nghiệm mới về chất lượng dịch vụ với cam kết bảo đảm mang lại cả những lợi ích về mặt cảm tính và lợi ích về mặt lý tính cho khách hàng của mình
2.3.2 Đối tượng cho vay
- Đối với cá nhân( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
- Đối tượng: công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
- Nơi cư trú: có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn.
- Thu nhập: > = 2,5 triệu đồng / tháng
- Vốn tự có: 20% – 30% tổng nhu cầu vốn
- Tình trạng xe: chiếc ô tô muốn mua phải còn tốt và có nguồn gốc rõ ràng.
- Đối với doanh nghiệp
- Đối tượng: là pháp nhân, tổ chức kinh tế, chính trị xã hội.
- Nơi cư trú: có phương án kinh doanh và dự án đầu tư có tính khả thi.
- Thu nhập: đủ năng lực tài chính để thanh toán nợ
- Vốn tự có: 20 – 30% tổng nhu cầu vốn
- Tình trạng xe: chiếc ô tô muốn mua phải còn tốt và có nguồn gốc rõ ràng.
2.3.3 Các hình thức đảm bảo
- Tài sản thế chấp cần có thuộc sở hữu của khách hàng vay vốn
- Tài sản đảm bảo chính là chiếc xe muốn mua (nếu là xe đã qua sử dụng thì giá trị còn lại tối thiểu là 80% giá trị sử dụng)
- Được bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
Việc định giá nhà và quyền sử dụng đất được áp dụng theo các quy định của TCB về định giá tài sản đảm bảo, TCB chỉ xem xét cho vay không quá 70% giá trị tài sản đảm bảo được định giá. Đối với tài sản thế chấp là các căn hộ tại các căn nhà chung cư cao tầng buộc phải mua bảo hiểm vật chất với mức tối thiểu là 80% giá trị của tài sản đảm bảo được định giá, đối với tài sản đảm bảo là chiếc xe muốn mua thì khách hàng phải mua bảo hiểm vật chất trong suốt thời hạn vay, số tiền bảo hiểm tối thiểu bằng 160% giá trị khoản vay (đối với lần vay đầu tiên) từ năm thứ hai trở đi khách hàng phải mua mức bảo hiểm tối thiểu là 160% tổng dư nợ khoản vay.
2.3.5 Hồ sơ vay vốn
Đối với cá nhân :
-
- Đơn đề nghị vay vốn và phương án trả nợ (theo mẫu)
- Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu của người vay và đồng sở hữu
- Sổ hộ khẩu
- Các hồ sơ liên quan đến việc mua xe
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (nếu có)
- Tài liệu chứng minh thu nhập để trả nợ, phương án, dự án kinh doanh
Đối với pháp nhân:
-
- Đơn đề nghị vay vốn và phương án trả nợ ( theo mẫu)
- Hồ sơ pháp lí của pháp nhân ( giấy phép thành lập, đăng kí kinh doanh, điều lệ hoạt động …)
- Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng
- Báo cáo tài chính
- Hồ sơ mua xe( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
- Hồ sơ tài sản đảm bảo
- Các giấy tờ khác có liên quan (tương tự cho vay doanh nghiệp).
Diễn giải sơ đồ
- Lập hồ sơ vay vốn và nhận diện khách hàng
- CVKH tiếp nhận nhu cầu vay của khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ theo quy định và nhận diện khách hàng, kiểm tra tính chính xác của các thông tin khách hàng khai báo.
- CVKH đề suất thời hạn, hạn mức, lãi suất cho khoản vay của khách hàng trên cơ sở giấy đề nghị vay vốn của khách hàng (MB – CVTC/02/01), ký xác nhận và chuyển cho lãnh đạo đơn vị ký kiểm soát và chuyển hồ sơ lên bộ phận phê duyệt tín chấp tại TT QL TDCN để thực hiện thẩm định và phê duyệt khoản vay cho khách hàng.
- Thẩm định, kiểm soát hồ sơ vay vốn
- CV KS&PDTDBL bắt buộc phải thực hiện việc kiểm tra lại thông tin khách hàng đã khai, xác định chính xác thông tin về địa chỉ của khách hàng khai trong giấy đề nghị vay vốn, chỗ ở hiện tại, số điện thoại cố định tại nơi cư trú của khách hàng và các nội dung khác có liên quan. Việc kiểm tra thông tin phải thực hiện bằng điện thoại hoặc trực tiếp xuống gặp khách hàng nếu thông tin chưa thực sự khách hàng, chắc chắn hoặc yêu cầu của lãnh đạo.
- CV KS&PDTDBL kiểm tra bổ sung thông tin của vợ hoặc chồng khách hàng, kiểm tra tính chính xác trong cam kết trả nợ của vợ hoặc chồng người vay vốn.
- CV KS&PDTDBL xếp hạng khách hàng theo tiêu chí chấm điểm tín dụng của Techcombank và đề xuất về cấp hay không cấp tín dụng với các điều kiện cụ thể lên CGPD.
- Phê duyệt hồ sơ khoản vay
- CGPD thực hiện phê duyệt khoản vay theo quy định.
- Thẩm định quyền phê duyệt phải tuân theo quy định trong văn bản Uỷ quyền của Tổng giám đốc kèm theo danh sách các cá nhận được Uỷ quyền trong từng thời kỳ. Ngay khi được phê duyệt của CGPD: CV KS&PDTDBL thông báo kết quả phê duyệt khoản vay cho CVKH để thông báo tới khách hàng và hãng xe có đồng ý cho vay hay không, chuyển kết quả phê duyệt và hồ sơ khách hàng qua TT KSTD&HTKD để soạn thảo hồ sơ giải ngân theo đúng quy trình cấp tín dụng của Techcombank.
- Soạn thảo hợp đồng tín dụng
- CV KSTD&HTKD lập hồ sơ chuẩn bị giải ngân, bao gồm: hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ (MB – CVTC/02/02 hoặc MB – CVTC/02/03 ban hành kèm theo hướng dẫn này)
- Thông báo thời gian ký hợp đồng tín dụng tại Techcombank cho khách hàng.
- Yêu cầu khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán (nếu là khách hàng mới). Thực hiện và giám sát trực tiếp việc khách hàng ký vào hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ theo mẫu.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
- Xuất xe và đăng ký sở hữu (đối với trường hợp Techcombank giải ngân tiền vay mua xe dựa trên giấy hẹn trả kết quả đăng ký xe)
- Techcombank cử đại diện ngân hàng (nhân viên CCA/CVKH) cùng với khách hàng đi đăng ký xe tại cơ quan công an nơi cấp giấy đăng ký xe, “nhận giấy hẹn trả kết quả đăng ký xe” và nhập kho tại ngân hàng.
- Đúng ngày đến hẹn lấy đăng ký xe, nhân viên CCA xuất kho, cầm “giấy hẹn trả kết quả đăng ký xe” cùng với khách hàng đi lấy đăng ký xe va bộ hồ sơ gốc do Cơ quan công an trả cho chủ sở hữu xe, để nhập kho tại ngân hàng.
- Khách hàng mua bảo hiểm cho xe định mua
- Sau khi xuất xe để đi đăng kí khách hàng phải thực hiện việc mua bảo hiểm vật chất xe. Số tiền bảo hiểm tối thiểu 160% dư nợ thực tế của khoản vay và chuyển quyền thụ hưởng bảo hiểm cho người thụ hưởng duy nhất là TCB theo mẫu cam kết đền bù bảo hiểm ba bên
- Ký hợp đồng thế chấp tài sản
- Ký kết hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ
- CV KSTD&HTKD chuyển hợp đồng sau khi đã được KSV ký nháy cho Ban giám đốc CV KSTD&HTKD hoặc người được ủy quyền ký hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ để giải ngân cho khách hàng.
- Hạch toán, giải ngân tiền vay
- Sau khi ký hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ, CV KSTD&HTKD tiến hành hạch toán thu phí, giải ngân tiền vay. Yêu cầu hạch toán vào tài khoản giải ngân, CV KSTD&HTKD hướng dẫn khách hàng rút tiền mặt hoặc dùng Uỷ nhiệm chi để yêu cầu chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi thanh toán theo các phương pháp thông thường.
- Phong tỏa tài sản cầm cố
- Sau khi đã phát vay, CCA gửi công văn đến phòng cảnh sát giao thông Công an quận, thành phố nơi cấp giấy đăng ký xe để thông báo việc khách hàng thế chấp xe ô tô tại Techcombank
- Theo dõi khoản vay, thu hồi nợ
- CVKH lưu giữ hồ sơ vay vốn vủa khách hàng tại Chi Nhánh/ PGD/ Trung tâm bán.
- CV KSTD&HTKD lưu giữ và kiểm soát hồ sơ sau khi giải ngân như các khoản vay khác.
- Việc theo dõi, quản lý và thu hồi nợ được thực hiện thông qua hệ thống Collection của Trung tâm quản lý tín dụng cá nhân: CVKH/CVQLN có trách nhiệm theo dõi và kiểm tra quá trình trả nợ của người vay theo lịch trả nợ đã thỏa thuận.
- Gia hạn khoản vay và tất toán khoản vay( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
- Việc gia hạn khoản vay áp dụng theo quy định của Techcombank về điều kiện gia hạn khoản vay. Khách hàng chỉ được gia hạn thời gian tố đa không quá 6 tháng và không quá thời hạn còn lại trong hợp đồng lao động.
- Khi khoản vay đến hạn tất toán hoặc khách hàng tất toán khoản vay trước hạn, Chuyên viên Kế toán/CVKH/CV KSTD&HTKD thực hiện việc tất toán cho khách hàng khi đã hoàn thành hết các nghĩa vụ trả nợ tương tự các khoản vay bán lẻ thông thường khác.
2.3.6 Ưu điểm và nhược điểm của sản phẩm
- Ưu điểm: sản phẩm có tính linh hoạt, tính tiện lợi, tính đa dạng và tính an toàn. Cụ thể:
- Phương thức trả nợ tiện lợi
- Có hơn 700 chi nhánh/phòng giao dịch và 10.000 điểm ATM trên khắp cả nước (tính tới tháng 07/2011), tạo sự thuận lợi cho khách hàng trong việc hoàn trả nợ vay cũng như thực hiện các giao dịch khác tại bất cứ chi nhánh/phòng giao dịch nào gần khách hàng nhất.
- Có dịch vụ HomeBanking hỗ trợ thông tin về việc trả nợ vay cho khách hàng ngay trên màn hình điện thoại di động thông qua dịch vụ SMS, hoặc trên tài khoản Online của khách hàng.
- Có dịch vụ F@st-ibank cung cấp các tiện ích ngân hàng thông qua mạng Internet ở mọi lúc mọi nơi, bảo mật bằng chìa khóa mã hóa TokenKey (thiết bị như bút nhớ USB, hiển thị ngẫu nhiên mỗi phút một dãy số kiểm soát, kết hợp với mật khẩu đã đăng ký trước của khách hàng mới đăng nhập được vào tài khoản F@st-ibank)
- Tài sản đảm bảo đa dạng:
- Bất động sản
- Sở hữu / bảo lãnh / tài sản hình thành từ vốn vay
- Động sản
- Giấy tờ có giá
- Cho vay bù đắp
- Đối tượng áp dụng:
- Khách hàng mua ô tô (ô tô lắp ráp trong nước, nhập khẩu mới 100%, cũ nhập khẩu < 5000km) mới đăng ký xe trong thời hạn dưới 10 ngày. Thời gian xem xét các hồ sơ cho khách hàng tính bắt đầu từ thời điểm bộ phận phê duyệt nhận hồ sơ của khách hàng
- Hồ sơ chứng minh mục đích vay vốn
- Hồ sơ vay cơ bản
- Theo quy định của Techcombank cho sản phẩm cho vay mua ô tô xịn
- Hồ sơ riêng
- Thanh toán cho bên vay: chấp nhận giải ngân trực tiếp vào tài khoản của khách hàng. Yêu cầu khách hàng cung cấp giấy tờ chứng minh việc vay vốn để bù đắp (giấy mượn tiền, phiếu thu của showroom…)
- Thanh toán cho bên bán: chỉ chấp nhận giải ngân vào tài khoản của bên bán (hoặc do bên bán chỉ định). Yêu cầu khách hàng chứng minh công nợ: giấy xác nhận công nợ của bên bán, hợp đồng mua bán…
- Được bảo hiểm toàn bộ vật chất xe ô tô do mọi rủi ro: đâm va, lật đổ, cháy nổ, thiên tai, bão lụt, vật thể bên ngoài tác động lên xe cơ giới, tai nạn rủi ro bất ngờ khác, mất cắp toàn bộ xe …
- Được bảo hiểm miễn phí 3 quyền lợi mở rộng:
- Bảo hiểm thay mới không khấu hao
- Bảo hiểm lựa chọn cơ sở sửa chữa
- Bảo hiểm động cơ bị thiệt hại do hiện tượng thủy kích( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
- Nhược điểm:
- Rủi ro lớn nhất là đối với trường hợp cho vay khách hàng mà tài sản đảm bảo chính là chiếc xe phải vay vốn mới mua được. Xe do chủ xe đi, ngân hàng không quản lý được, khách hàng toàn quyền sử dụng, nên cũng khó kiểm soát được tài sản đảm bảo, đặc biệt trong những trường hợp xe bị rủi ro, chỉ còn trông chờ vào bảo hiểm.
- Điều kiện để trở thành khách hàng vay mua ô tô khá chặt chẽ. Không phải ai có nhu cầu mua xe cũng đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng vì thế nên thị trường dịch vụ này vẫn chưa thực sự sôi động theo mong đợi của nhiều người.
2.4 Tình hình vốn huy động tại Chi nhánh
Những năm gần đây, Chi nhánh đã đưa ra nhiều biện pháp hữu hiệu để khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, Chi nhánh đã tiến hành nhiều hình thức huy động, giới thiệu nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu của các thành phần kinh tế, đưa ra mức lãi suất phù hợp với tình hình chung trên địa bàn, đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình,…đã làm cho nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm.
2.5 Hiệu quả kinh doanh cho vay mua ô tô của Chi nhánh
Mặc dù sự cạnh tranh giữa các NHTM luôn diễn ra gay gắt nhưng hoạt động cho vay trả góp mua ôtô tại Techcombank Tân Sơn Nhất không ngừng mở rộng, quy mô tăng dần qua các năm. Doanh số cho vay mua ôtô tăng không ngừng trong đó cho vay mua ô tô đối với cá nhân tăng trội hơn so với cho vay mua ô tô đối với doanh nghiệp . Có được thành công đó là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của giám đốc và sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên Techcombank Tân Sơn Nhất.
2.6 Tình hình dư nợ cho vay mua xe ô tô của chi nhánh
Về doanh số thu nợ, năm 2008 doanh số thu nợ đạt 20,567.70 triệu đồng trong đó doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp đạt 4,953.30 triệu đồng chiếm 24.08% trong tổng doanh số thu nợ và doanh số thu nợ đối với cá nhân đạt 15,614.40 triệu đồng chiếm 75.92% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2009 doanh số thu nợ đạt 42,941.22 triệu đồng tăng 2,373.52 triệu đồng so với năm 2008 trong đó doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp đạt 7,762.58 triệu đồng tăng 2,809.28 triệu đồng chiếm 18.08% trong tổng doanh số thu nợ và doanh số thu nợ đối với cá nhân đạt 35,178.64 triệu đồng tăng 19,564.24 triệu đồng chiếm 18.08% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2010 doanh số thu nợ đạt 63,497.60 triệu đồng tăng 20,556.38 triệu đồng so với năm 2009 trong đó doanh số thu nợ đối với cá nhân đạt 7,573.78 triệu đồng tăng triệu đồng chiếm 18.08% trong tổng doanh số thu nợ và doanh số thu nợ đối với cá nhân đạt 55,923.82 triệu đồng tăng 20,754.18 triệu đồng chiếm 88.07% trong tổng doanh số thu nợ, riêng về doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp đạt 7,573.78 triệu đồng giảm nhẹ 188.8 triệu đồng chiếm 11.93% trong tổng doanh số thu nợ.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Chi nhánh đã có biện pháp và chính sách hiệu quả trong công tác thu nợ. Doanh số dư nợ của cá nhân đều tăng qua các năm. Tuy nhiên công tác thu nợ đối với doanh nghiệp có phần không tốt lắm. Do những món vay này chủ yếu là dài hạn với số lượng lớn được giải ngân một lần, thu nợ với hình thức trả định kì hàng tháng, hàng quý, cùng với việc thu nợ của các năm trước đã làm cho doanh số thu nợ của các khách hàng này khá nhanh. Cùng với đó, dư nợ bình quân của hoạt động cho vay mua ôtô cũng tăng tương đối khá trong 3 năm. Trong đó tăng mạnh phải kể đến dư nợ cho vay các khách hàng là cá nhân.Tuy nhiên, dư nợ bình quân cao chưa chắc đã thể hiện một hoạt động kinh doanh tín dụng tốt, cũng không cho phép đánh giá chính xác được tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh, nó chỉ thể hiện món tiền mà khách hàng còn nợ ngân hàng, có thể là món vay chưa đáo hạn, cũng có thể là món vay đã đáo hạn nhưng khách hàng chưa kịp thanh toán cho ngân hàng.
Xem thêm: Cơ sở lý luận hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng
Năm 2010 có thể được xem là một năm mà hoạt động cho vay mua ôtô của chi nhánh đạt được nhiều thành quả, lượng khách hàng ngày một tăng làm cho doanh số cho vay tăng mạnh.
2.7 Tình hình thu nợ của chi nhánh
Trong hoạt động tín dụng của hầu hết các ngân hàng luôn tồn tại những rủi ro đó là tình trạng nợ quá hạn và nợ xấu. Các khoản cho vay đến hạn nhưng khách hàng không trả được nợ hoặc những món vay được gia hạn nợ nhưng đến thời gian gia hạn mà khách hàng vẫn không trả được nợ thì ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn và đến khi những khoản nợ quá hạn trở thành nợ xấu thì đó là điều đáng lo ngại của các ngân hàng hay do những thiếu sót trong hoạt động kiểm soát vốn vay khiến cho một số khách hàng không đủ tiền trả nợ cho ngân hàng đúng hạn hay gặp rủi ro trong kinh doanh làm ảnh hưởng đến nguồn trả nợ … làm xuất hiện nợ xấu.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
2.8 Đánh giá về thực trạng cho vay mua xe ô tô tại Chi Nhánh
2.8.1 Một số thành công
- Trong những năm gần đây, Chi nhánh Techcombank Tân Sơn Nhất đã có những bước đột phá trong việc đổi mới công nghệ tạo ra sức mạnh cạnh tranh vô cùng to lớn cho Chi nhánh, đồng thời tạo ra động lực cho việc triển khai sản phẩm dịch vụ trong kinh doanh được tốt hơn. Cụ thể là: Ngân hàng đã áp dụng được công nghệ quản lý cao trên nền tảng IT và đặc biệt trong năm 2003, 2004 Techcombank đã trang bị phần mềm GLOBUS, đây là một trong những bước hiện đại hóa ngân hàng, cùng với đó là việc ký hợp đồng Compess Plus, triển khai phần mềm chuyển mạng và quản lý thẻ đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên Chi nhánh nói riêng và trong toàn bộ hệ thống nói chung về công tác nghiệp vụ, quản lý tránh được những rườm rà tốn kém trong giao dịch đối với khách hàng.
- Thêm vào đó, ngân hàng đã tề tựu được một đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, năng động, tinh thần trách nhiệm cao, không ngừng sáng tạo, phấn đấu vươn lên trong mọi lĩnh vực. Đồng thời, ngân hàng đã xây dựng được một phong cách giao dịch, thái độ phục vụ tốt, tạo thuận lợi cao nhất cho khách hàng trong các giao dịch.
- Được sự giúp đỡ nhiệt tình của Hội Sở và ngân hàng trong cùng hệ thống về công nghệ, kinh nghiệm…Thông qua các buổi giao lưu, đào tạo, thảo luận thường xuyên giúp cho toàn bộ nhân viên trong toàn bộ hệ thống có một tinh thần nhiệt huyết hăng say trong công tác, trình độ được nâng lên làm cho thao tác công việc và kỹ năng xử lý tình huống lưu loát hơn tạo niềm tin cho khách hàng.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
2.8.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế này:
- Đội ngũ nhân viên thường xuyên thay đổi, luân chuyển nên phát sinh nhiều chi phí cho đào tạo. Điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
- Chịu sự cạnh tranh gây gắt về lãi suất và quy chế cho vay ô tô mà các ngân hàng lớn thường chiếm ưu thế. Trong khi đó, Chi nhánh Tân Sơn Nhất là một Chi nhánh được thành lập chưa lâu nên đã gặp không ít khó khăn.
- Đối tượng khách hàng vay mua sản phẩm “ô tô xịn” là các cá nhân, doanh nghiệp phân tán rải rát khắp địa bàn nên gây khó khăn trong việc tiếp thị sản phẩm.
- Chi nhánh Tân Sơn Nhất hoạt động còn phụ thuộc vào sự chỉ đạo từ Hội sở về các chi tiêu đối với toàn bộ hoạt động của Chi nhánh nên việc phát triển mở rộng sản phẩm “ ô tô xịn” một cách độc lập là điều khó thực hiện.
- Khách hàng doanh nghiệp chưa được Chi nhánh tiếp cận dẫn đến thu hẹp quy mô cho vay của Chi nhánh.
- Chi nhánh chưa được tiếp cận với hoạt động thanh toán quốc tế, điều đó cũng đã phần nào làm mất đi một lượng khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VAY MUA OTO TẠI NGÂN HÀNG VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.1. Khái quát chung về VPBank chi nhánh – Hà Nội
3.1.1. sự hình thành và phát triển của VPBank – chi nhánh Hà Nội
VPBank là tên viêt tắt của NHTM cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. Tên quốc tế là Vietnam joint – Stock commercial bank for private enterpries; Được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của thống đốc NHNN Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 với thời hạn 99 năm; Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp 04/09/1993. Trụ sở chính tại số 8 Lê Thái Tổ, P.Hàng Trống, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội. đăng kí mã số thuế là 233583( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
VPBank – chi nhánh Hà Nội được thành lập ngày 06/10/2004 theo công văn số 1128/NHNN-CNH trên cơ sở tách toàn bộ bộ phận kinh doanh trực tíêp trên địa bàn Hà Nội ra khỏi hôi sở chính, trụ sở chính đặt tại số 4 Dã Tương, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Chi nhánh hoạt động trên cơ sở kế thừa toàn bộ bộ máy, cơ cấu hoạt động cũng như toàn bộ thị trường của Hôi sở trước đây. Điều này tạo ra những thuận lợi cho chi nhánh trong quá trình hoạt động so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống. Sau hơn 3 năm hoạt động, chi nhánh đã kinh doanh hiệu quả, có lợi nhuận cao nhất trong toàn hệ thống luôn dẫn đầu về huy động vốn và cho vay. Với những kết quả kinh doanh đạt được trong một thời gian ngắn, VPBank – chi nhánh Hà Nội ngày càng vững chắc đi lên và trở thành một trong những điển hình trong toàn hệ thống.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của VPBank – chi nhánh Hà Nội
VPBank – chi nhánh Hà Nội là chi nhánh cấp 1 của NH VPBank, có cơ cấu tổ chức bao gồm:
– 5 chi nhánh cấp 2 là: Chi nhánh Hoàn Kiếm, chi nhánh Cát Linh, chi nhánh Hai Bà Trưng, chi nhánh Trần Hưng Đạo, Chi nhánh Chương Dương và 5 phong giao dịch là; phòng giao dịch Minh Khai, phòng giao dịch Yên Phụ, phòng giao dịch Tràng An, phòng giao dịch Bách Khoa, phòng giao dịch Khâm thiên. Hiện nay, VPBank – chi nhánh Hà Nội vẫn đang tiếp tục mở rộng thêm mạng lưới như phòng giao dich Tôn Đức Thăng, ôhngf giao dịch Trần Khánh Dư,…
– Bộ máy nghiệp vụ của chi nhánh bao gồm: ban giám đốc, phòng giao dịch kho quỹ, phòng kế toán tin học, phòng phục vụ khách hàng cá nhân(A/O cá nhân), phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp), phòng thẩm định tại sản, phòng thanh toán quốc tế, phòng thu hồi nợ và phòng tổ chức hành chính.
– Toàn bộ chi nhánh có gần 300 cán bộ nhân viên. Trong đó, tổng số nhân viên có trình độ đại học là trên 200 người (chiếm 70%), nhân viên nữ vẫn chiếm đa số. Đội ngũ cán bộ nhân viên của chi nhánh thương xuyên được đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn. Nhân viên của chi nhánh có thể tham gia những lớp đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn do Hội sở chính tổ chức, cũng có thê là do chi nhánh tổ chức.
3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh cảu VPBank – chi nhánh Hà Nội
Cùng với sự phát triẻn của của nền kinhté, trong những năm qua, ngành NH- tài chính của nước ta không ngừng phát triển. Vốn điều lệ đã tăng lên và luôn được bổ sungđể đảm bảo tỉ lẹ an toàn theo qui định của NHNN việt Nam và theo qui định của quốc tê. Bên cạnh đó, NHNN đã cùng với nhà nước và các cơ quan chức năng đưa ra nhiều chính sách nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Đứng trước xu hướng chung của nền kinh tế, VPBank nói chung và VPBank – chi nhánh Hà Nội đã không ngừng mở rộng và phát triển, đáp ứng nhu cầu thực tê. Với khẩu hiệu “tận tình chu đáo phục vụ khách hàng” và phương châm ‘tín nhiệm là trên hết”, toàn bộ cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo NH quyết tâm đưa VPBank trở thành NH bán lẻ hàng đầu Việt Nam.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Do chưa thống kê được số liệu, trong bài viết nay, tôi chỉ xin đưa số liệu tính đến hết ngày 31/12/2007.
Hoạt động huy động vốn của VPBank – chi nhánh Hà Nội
Ngay từ khi mới thành lập, dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc chi nhánh và hội sở, hoạt động huy động vốn của VPBank luôn được chú trọng đặc biệt. Với mục tiêu trở thành chi nhánh hàng đầu của hệ thống VPBank, VPBank – chi nhánh Hà Nội tiếp tục tạp trung vào cung cấp các sản phẩm dịch vụ huy động vốn mới với nhiều thuận tiện nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho khách hàng. Vì vậy hoạt động huy động vốn của chi nhánh tiếp tục được mở rộng và tăng với tốc độ cao
3.2. Thực trạng cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
Xét trên khía cạnh cho vay mua ô tô với các hoạt động tín dụng khác trên toàn hệ thống thì cho vay mua ô tô vẫn là một hoạt động tương đối an toàn, ổn định, tỷ lệ nợ xấu vẫn duy trì ở mức thấp.
3.2.1. Cơ sở pháp lí của hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank
Cơ sở pháp lý đầu tiên áp dụng cho tất cả hoạt động của NHTM là luật các TCTD số 07/1997/QHX và luật số 20/2004/QHXI về sửa đổi bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng. Luật này được ban hành để xđam bảo hoạt động của các tổ chức tín dụng được lành mạnh, an toàn và có hiệu quả; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân; góp phần thực hiện chính sách tiền tẹ quốc gia, phát triển nền kinh tế định hướng của nhà nước.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Cơ sở pháp lý tiếp theo là Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về quy chế cho vay của ổ chức tín dụng đối với khách hàng. Sau đó là quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN và quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN về sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay. Các điều khoản trong quyết dịnh này là cơ sở của hoạt động cho vay đối khách hàng không phải là tổ chức tín dụng, vay vốn bằng VNĐ và bằng ngoại tệ để phục vụ cho hoạt đống sản xuât kinh doanh. Đây là dquy định về cho vay nói chung và cho vay mua ô tô nói riêng.
Dựa trên những quy định chung về cho vay của NHNN, VPBank đã ban hành “quy chế cho vay đối với khách hàng” theo quyết định số 467/2002/QĐ – HĐQT ngày 06/06/2002 và quyết dịnh số 144/2005/QĐ –HĐQT ngày 21/03/2005 về sửa đổi bổ sung một số điều trong “quy chế cho vay của khách hàng”. Đây là hai quyết định nhằm cụ thể hóa hơn điều khoản trong quyết điịnh số 1627/2001/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN vào thực tế của VPBank. Đồng thời, HĐQT đã ban hành “Quy trình nghiệp vụ tín dụng” theo quyết định số 427-2002/HĐQT ngày 13/05/2002.
Thêm vào đó, HĐQT còn ban hành quyết định số 471-2002/QĐ-HĐQT về “thể lệ cho vay mua ô tô” ngày 13/02/2002. Theo đó, quy định một số vấn đề cụ thể về hoạt động cho vay mua ô tô như: thời hạn cho vay, lãi suất áp dụng, qui mô món vay,…sau đó, quyết định mới về thẻ lệ cho vay mua ô tô được ban hành để thay thế cho quyết định số 471-2002/QĐ-HĐQT là quyết định số 207/2005/QĐ-HĐQT.
Gần đây nhất, quyết định số 2183/2006/QĐ-TGĐ đã được ban hành. Đây là quy định về “thẻ lệ cho vay có bảo đảm bằng ô tô đã qua sử dụng”. Quyết định này được ban hành ngày 22/09/2006 và đến ngày 18/10/2006 quyết định số 2330/2006/QĐ-TGĐ ra đời nhằm sửa đổi một số điều về ‘thể lệ cho vay mua ô tô có bảo đảm bằng ô tô dã qua sử dụng”
Như vây, một loạt các văn bản pháp lý nói chung của các cơ quan pháp luật và những quy định của VPBank đã ra đời và tạo ra cơ sở pháp lý để tiến hành hoạt động cho vay mua ô tô của NHTM.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
3.2.2. Quy trình và thể lệ cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
3.2.2.1. Quy trình cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
Quy trình cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội tuân thủ theo quyết định số 427-2002/QĐ-HĐQT ban hành ngày 13/05/2002 bao gồm 08 bước như sau: Ngân hàng quảng cáo, khách hàng đến NH để xin vay vốn, thẩm định hồ sơ, nhân viên A/O tập hợp hồ sơ trình ban TD/hội đồng TD, hoàn thiện hồ sơ tín dụng, thực hiện quyết định cấp tín dụng, kiểm tra và xử lý nợ vay và hoàn tất hồ sơ tín dụng
Xem thêm: Kiến Nghị – Giải Pháp hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng
Riêng việc hoàn tất hồ sơ tín dụng và giải ngân,hoạt động cho vay mua ô tô tuân theo các quy trình sau:
– Bước 1: sau khi hồ sơ cho vay được BTD/HĐTD xét duyệt, VPBank có văn bản gửi cho đại lí bán xe và khách hàng vay (mua xe) về số tiền mà NH đồng ý cho vay. Khách hàng vay phải nộp tiền chênh lệch giữa giá mua xe và số tiền cho đại lý bán xe trực tiếp bằng tiền mặt hoặc vào tài khoản của dại lý tại NH
– Bước 2: Đại lý bán xe giao hóa đơn bán hàng, nhân viên A/O cùng khách hàng đi nộp thuế trước bạ, làm thủ tục đăng kí biển số xe, đăng kí lưu hành, làm thủ tục trước bạ và mua bảo hiểm vật chất xe.
– Bước 3:Sau khi có giấy đưng kí xe của phòng cảnh sát giao thông, nhân viên VPBank ( nhân viên A/O và thẩm định) cùng khách hàng đi công chứng giấy tờ đăng kí, Nh sẽ giữ bản gốc nếu khách hàng thế chấp bằng chính chiếc xe.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
– Bước 4: NH và khách hàng kí hợp đồng tín dụng, giải ngân, trả tiền cho đại lý bán xe
– Bước 5: Nếu khách hàng thế chấp bằng chính chiếc xe để vay, VPBank thông báo cho cơ quan chức năng việc xe đã cầm cố, đồng thời cấp giấy sao y để xe có thể đưa vào sử dụng.
Việc đánh xe ô tô không chỉ căn cứ trên giấy tờ mà cần phải căn cứ vào giá của thị trường và chất lượng thực tế của xe. Khi đánh giá nhất thiết phải kiểm tra xe trực tiếp và vận hành xe thực tê, không được đánh giá trên giấy tờ. Các chi nhánh cần phải hợp tác với các cơ sở chuyên môn để tham khảo khi định giá xe và tài sản bảo đảm.
Trường hợp thế chấp bằng chính chiếc xe, mỗi hồ sơ định giá cần lưu kèm ít nhất 01 văn bản đánh giá chất lượng và giá trị xe của cơ sở chuyên môn kĩ thuật trừ một số trường hợp sau:
– Xe đã qua sử dụng do các bên liên doanhsanr xuất ô tô trong nước bán ra và có bảo hành thì có thể tham khảo khuôn giá của doanh nghiệp này
– Xe của các khách hàng vay vốn của VPBank mua để ms]r dụng chưa quá 03 năm , đã trả hết nợ, sau đó có nhu cầu vay lại hoặc bán cho người khác và người mua tiếp tục thế chấp bằng chính chiếc xe thì nhân viên NH có thể tự đánh giá căn cứ vào chất lượng xe thực tế và lai lịch của xe.
VPBank giải ngân khi khách hàng hoàn thành mọi thủ tục bảo đảm tiền vay
Sau khi cho vay, đối với xe tài sản đảm bảo là chính chiếc xe mua , VPBank chỉ cấp bản sao đăng kí xe để xe lưu hành tối đa 06 tháng một lần. Mỗi lần cấp bản sao mới, khách hàng phải mang xe tới để nhân viên NH kiểm tra tình trạng xe.( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Tuy nhiên, do đặc điểm của cho vay mua ô tô là vay theo món hoặc trả góp, nên việc giả ngân phải tùy thuộc vào từng hưpj đồng cho vay, phải phù hợp với thực tế.
3.2.2.2. Thể lệ cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
Thể lệ cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội được tiến hành theo quyết định số 207-2005/QĐ-HĐQT, quyết định số 2183/2006/QĐ-TGĐ và quyết định số 1330/2006/QĐ-TGĐ sửa đổi bố sung một số điều trong quyết định số 2183/2006/QĐ-TGĐ. Theo những quyết định nay, thể lệ cho vay mua ô tô taị VPBank – chi nhánh Hà Nội gốm những nội dung sau:
Phạm vi cho vay
Thực hiện cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức…nhằm mục đích mua ô tô để sử dụng làm phương tiệ cá nhân trong gia đình hoặc để sử dụng trong nội bộ cơ quan, doanh nghiệp, hoặc để cho thuê, kinh doanh taxi, vận tải hành khách, hàng hóa.
VPBank chỉ thực hiện cho vay và thu nợ trực tiếp đối với từng khách hàng, mà không cho vay gián tiếp thông qua các đại lý bán xe.
Đối tượng cho vay
Đối tượng cho vay là chi phí hình thành giá trị chiếc xe ô tô, thể hiện trên hợp đồng mua bán và phù hợp với mức giá cả thực tế trên thị trường. Đối tượng cho vay không bao gồm chi phí nộp thuế và các chi phí khác liên quan đến việc đăng kí và lưu hành
Nguyên tắc cho vay
Khi cho vay mua ô tô, NH pahir dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Tiền vay phải dược sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận
Khách hàng phải hoàn trả nợ gốc va nợ lãi đúng hạn cam kết
Tiên vay phải được đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hoặc được bên thứ ba bảo lãnh
Điều kiện vay vốn
Để vay được vốn, khách hàng phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
- – Khách hàng phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Khách hàng phải cung cấp đầy đủ các thông tin veed gia đình, quá trình hoạt động và công tác của bản thân theo yêu cầu của NH.
- – Khách hàng phải có giải trình mục đích vay vốn rõ ràng, có nguồn trả nợ chắc chắn.
- – Khách hàng có tài sản bảo đảm cho tiền vay hoặc được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản. khách hàng có thể sử dụng chiếc xe hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm tiền vay. Trường hợp chiếc xe hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm thì chiếc xe đó phải thỏa mãn các ddiều kiện sau:
- Xe có thời gian xử dụng chưa qua 5 năm kể từ ngày xuất xưởng( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
- Quãng đường chạy không quá 150.000 km
- Chất lượng xe theo đánh giá của VPBank và (hoặc) chuyên môn kĩ thuật không dưới 70%
- -Khách hàng vay phải chấp nhận quy dịnh tín dụng của nhà nước, các quy định có liên quan của VPBank
Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay có thể là tren 12 tháng hoặc không quá 12 tháng nếu tài sản bảo đảm tiền vay chính là chiếc xe ô tô hình thành từ vốn vay. Thời hạn cho vay phụ thuộc vào mục đích vay vốn, nguồn và kế hoạch trả nợ của khách hàng. Cụ thể như sau:
Xem thêm: Lời kết luận hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng
Trương hợp mua ô tô mới 100%
Nếu khách hàng dùng chiếc xe hình thành từ vốn vay làm TSBĐ thì thời hạn tối da không quá 4 năm.
Trương hợp bảo đảm bằng tài sản khác, xe ô tô mua để sử dụng vào mục đích kinh doanh vận tải, taxi, cho thue, chở khách, thì thời hạn cho vay tối đa không quá 3 năm.
Trương hợp mua ô tô đã qua sử dụng
Trường hợp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay thì mức cho vay tối đa không dược vượt quá 60% giá trị xe, cụ thể: xe đã qua sử dụng do các liên doanh sản xuất ô tô trực tiếp trong nước bán, có bảo hành cho người mua xe, tỷ lệ cho vay tối đa 60% giá trị xe. Trường hợp xe đã qua sử dụng, không thuộc đối tượng trên thì tỷ lệ cho vay tối d là 50% ( Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng )
Trường hợp bảo dảm bằng tài sản hợp pháp khác, mức cho vay tối đa là 90% chi phí mua xe và không vượt quá giá trị tài sản bảo đảm theo quy định hiện hành của VPBank.
Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay áp dụng theo khung lãi suất cho vay do tổng giám đốc VPBank quy định cho từng thời kì, tùy theo thời hạn cho vay. NH áp dụng lãi suất cho vay cố định nếu thời hạn vay không quá 12 tháng, lãi suất thả nổi nếu thời hạn cho vay trên 12 tháng
Bảo đảm tài sản mua bằng vốn vay
Bên vay phải mua bảo hiểm vật chất cho tài sản bằng vốn vay là chiếc xe trong suốt thời gian vay vốn, và người thụ hưởng là VPBank
Hồ sơ vay vốn
Hồ sơ vay vốn mua ô tô bao gồm :
Giấy đề nghị vay vốn và phương án trả nợ (theo mẫu của VPBank)
Giấy CMND, sổ hộ khẩu của người vay và của vợ (chồng) người vay
Hợp đồng mua xe
Xem thêm: ==> Dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập
Lời kết: Trên đây Thuctaptotnghiep đã chọn lọc cho các bạn Thực trạng hoạt động cho vay mua oto tại ngân hàng từ những bài đạt điểm cao, được đánh giá tốt trong quá trình làm bài. Hy vọng với bài viết này có thể giúp cho các bạn có thêm tài liệu tham khảo để hoàn thành thật tốt bài luận của mình. Ngoài ra, trong quá trình làm bài các bạn gặp khó khăn trong vấn đề thiếu tài liệu hoặc không có thời gian viết bài luận cần thuê người viết, các bạn liên hệ qua zalo: 0934.536.149 để được hỗ trợ làm tốt bài luận của mình nhé.
Chúc các bạn hoàn thành thật tốt bài báo cáo thực tập của mình!
Tôi tên là Đặng Thị Thu Phương, năm nay 29 tuổi, tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Kinh Tế. Tôi hiện nay Chuyên phụ trách nội dung trên website: luanvanpanda.com. Luận Văn Panda được thành lập từ năm 2009, nhóm Luận văn Panda bao gồm các thành viên tốt nghiệp đại học và thạc sĩ loại giỏi từ các trường Đại học trên cả nước, với niềm đam mê viết lách, soạn thảo văn bản, phân tích kinh tế, chúng tôi nhận hỗ trợ sinh viên Đại Học, và học viên cao học hoàn thành tốt bài luận văn đại học, và Luận văn thạc sĩ, https://thuctaptotnghiep.com/ – Hoặc ZALO: 0932.091.562